1) Em hãy giải thích tại sao khi ngâm quả quất, quả sấu vào trong một lọ đường kín sau một thời gian thấy nó xuất hiện ở trong lọ khi mở lọ ra thấy mùi thơm của quả, quả bị teo lại, ăn quả thấy vị ngọt của đường?
2) Hãy giải thích hiện tượng khi nhỏ 1 giọt mực vào trong cốc nước thấy màu của giọt mực đang toả khắp cốc nước?
3) Khi ta để một mớ rau muống héo vào trong nước sau một thời gian là rau muống lại tươi. Giải thích tại sao?
Mk đang cần gấp, giúp mk ngay nhá. Ai chơi bang bang alo với mk
tại sao khi chúng ta ngâm quả mơ quả quất trong lọ đường , sau 1 thời gian thì quả bị teo lại, ăn có vị ngọt và xuất hiện nhiều nước trong lọ
Rửa rau xà lách xong, ngâm nước muối. Sau đó rau có hiện tượng bị héo. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng và chỉ cách tránh hiện tượng rau bị héo khi ngâm nước muối.
1. Ta có thí nghiệm sau. Có 2 cốc làm bằng khoai tây. Trong đó một cốc là khoai tây đã được luộc chín, một cốc là khoai tây sống. Sau đó đổ vào cả 2 cốc một lượng dung dịch xanh metylen như nhau. Hay nhận xét hiện tượng xảy ra.
2. Vì sao khi ta nhỏ mắt, nhỏ mũi chỉ dùng muối NaCl 0,9% mà không phải nồng độ nào khác?
3. Tại sao khi bị dằm găm vào tay lại có hiện tượng sưng, viêm, đau?
Câu 4:Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn
Ví dụ :
+Tại sao khi bón phân quá nhiều cây có thể bị chết?
+Vì sao khi ngâm rau sống trong muối loãng khoảng 15 phút trước khi ăn?
+Tại sao khi bảo quản cá tươi người ta thường cho muối hạt vào túi đựng cá ?
vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất hãy giải thích một số hiện tượng thực tiễn như mà muối dưa
Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà)
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, khi để mẫu vật trong môi trường có nồng độ muối hoặc đường quá cao thì
A. Rất dễ quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B. Khó quan sát vì co nguyên sinh diễn ra quá nhanh
C. Không quan sát được vì quá trình co nguyên sinh bị ức chế
D. Không quan sát được vì tế bào phản co nguyên sinh