Văn học hiện thực: Tinh thần nhân đạo là toàn bộ tư tưởng của nhà văn, thể hiện ở lòng yêu thương con người, cảm thông, đau xót cho những số phận đau sót, bất hạnh.
+)Tức nước vỡ bờ:Thấu hiểu, cảm thông sâu sắc về tình cảnh cơ cực của người nông dân
=> Thể hiện qua lời ngợi ca, trân trọng, tin tưởng những phẩm chất tốt đẹp của con người, đặc biệt là người pn
=>Tinh thần nhân đạo thể hiện qua tiếng nói phê phán, lên án cái xấu, các ác, cái bất công trong xã hội lúc bấy.
+)Nam Cao cảm thông cho cuộc đời nghèo khổ, bất hạnh, đáng thương của người nông dân Viêt Nam.
=> Nhà văn thương cảm, khóc thay cho số phận bất hạnh của lão Hạc (d/c)
=>Bênh vực những tâm hồn thanh cao bị che lấp vẻ bề ngoài ( nói về phẩm chất của nhân vật)
(-) Nhận xét nhân vật trong từng mối quan hệ ( với con trai, với cậu Vàng, với ông giáo)
=>Tiếng nói phê phán những bất công cuộc đời đã đày đọa người nông dân hiền lành, chất phác như lão Hạc phải tìm đến cái chết đau đớn.
P/s: Nội dung bài viết cần sắp xếp theo từng luận điểm, để bài viết không bị mất tính liên kết thì nên phân tích kết hợp cả hai tác phẩm cũng được@@