Gạch chân dưới đặc điểm hình thức cho biết câu sau là câu cầu khiến:
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
- có từ ngữ cầu khiến
chúc bạn hok tốt ><
Gạch chân dưới đặc điểm hình thức cho biết câu sau là câu cầu khiến:
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
- có từ ngữ cầu khiến
chúc bạn hok tốt ><
lập dàn ý thuyết minh về cách làm bánh chưng
Câu 1 viết một đoạn văn thuyết minh ngắn về thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 2 Viết đoạn văn thuyết minh ngắn về bánh chưng ngày tết.
Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa 5 kiểu câu đã học ( ở đặc điểm hình thức và chức năng ). Mỗi ý cho 1 VD. 5 kiểu câu đã học:
+ Câu nghi vấn
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
+Câu phủ định
+ Câu trần thuật
Gạch chân dưới đặc điểm hình thức cho biết câu sau là câu cầu khiến:
Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu 2 : So sánh sắc thái cầu khiến trong các câu sau. Từ đó, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng câu cầu khiến?a. Các bạn phải ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt.b. Các bạn hãy cố gắng ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt nhé.
Câu 1 (3,0 điểm): Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau đây: Với khẩu hiệu “Nếu khó khăn cứ lấy một phần, nếu bạn ổn xin nhường cho người khác”, mô hình phát gạo tự động cho người nghèo lần đầu tiên xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh không chỉ góp phần chia sẻ khó khăn với người lao động nghèo trên địa bàn, mà còn lan tỏa yêu thương, nhân rộng ra nhiều tỉnh, thành trong cả nước giữa mùa dịch bệnh Covid-19. Theo ông Hoàng Tuấn Anh, Giám đốc Công ty PHGLock, người sáng chế máy “ATM gạo” cho biết: Ý tưởng sáng chế máy “ATM gạo” bắt nguồn từ việc nhận thấy trong mùa dịch Covid-19 có nhiều người muốn tặng nhu yếu phẩm cho người nghèo, nhưng nếu phát thủ công và tập trung đông người thì rất dễ xảy ra việc lây lan dịch bệnh. Vì vậy, ông cùng nhóm nhân viên đã tận dụng máy móc có sẵn của công ty chế tạo ra chiếc máy phát gạo tự động này với mong muốn chia sẻ phần nào khó khăn của những người lao động nghèo trên địa bàn thành phố… Chính thức vận hành từ đầu tháng 4/2020, hàng trăm tấn gạo miễn phí đã được cấp phát tự động cho người lao động nghèo tại cây “ATM gạo” hoạt động 24/24, không chỉ thể hiện đạo nghĩa “lá lành đùm lá rách”, tinh thần tương thân tương ái, chia sẻ khó khăn của cộng đồng với những người lao động nghèo, khó khăn ảnh hưởng bởi dịch bệnh covid-19; mà còn cho thấy sự năng động, sáng tạo của cư dân TP.HCM, thành phố mang tên Bác - thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
( Theo An Hiếu – báo ảnh “ Dân tộc và miền núi”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Câu văn “Vì vậy, ông cùng nhóm nhân viên đã tận dụng máy móc có sẵn của công ty chế tạo ra chiếc máy phát gạo tự động này với mong muốn chia sẻ phần nào khó khăn của những người lao động nghèo trên địa bàn thành phố” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
Câu 3: Từ đoạn trích trên, em hãy cho biết: Cây ATM gạo thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu có sử dụng một câu cảm thán một câu cầu khiến một câu nghi vấn gạch chân chỉ rõ kể một kỉ niệm về kì nghỉ hè vừa qua