Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Bởi tôi ...vuốt râu” trong VB “ Bài họcđường đời đầu tiên”- Đoạn văn trên được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Nêunội dung chính của đoạn văn?- Đoạn văn này miêu tả đặc điểm gì của Dế Mèn ?- Hình dáng Dế Mèn được miêu tả như thế nào?- Tác giả đã dùng những từ loại nào để miêu tả ngoại hình và tính cách của DếMèn?- Tìm một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc nhân hóa trong đoạntrích trên? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó.giúp mk nhá:3
Ý nghĩa bài học của hai văn bản: Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” không có nét tính cách nào sau đây?
A. Kiêu căng; B. Dũng cảm;
C. Hung hăng; D. Xốc nổi.
Câu 2: Trong văn bản "Sông nước Cà Mau”, rừng đước dựng lên cao ngất như:
A. Dãy núi Thái Sơn hùng vĩ; B. Dãy Trường Sơn vô tận;
C. Hai dãy Trường Sơn vô tận; D. Hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực;
B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi;
C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó;
D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết.
Câu 4: Trong văn bản "Sông nước Cà Mau”, dòng nào nói không đúng về ấn tượng chung của người miêu tả đối với cảnh quan thiên nhiên sông nước Cà Mau?
A. Không gian rộng lớn; B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít;
C. Một màu xanh bao trùm; D. Thuyền bè đi lại tấp nập.
Câu 5: Dòng nào nhận xét đúng về những nhân vật trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Đó là những nhân vật vốn là con người mang lốt vật.
B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế.
C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người.
D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức.
Câu 6: Chi tiết nào sau đây không miêu tả vẻ đẹp cường tráng của nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Đôi càng mẫm bóng;
B. Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng;
C. Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng;
D. Chân đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Câu 7: Trong văn bản "Sông nước Cà Mau”, chi tiết nào không nhằm thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
C. Rộng hơn ngàn thước.
D. Rừng đước mọc lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 8: Chi tiết nào trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” cho thấy Dế Mèn khinh thường bạn bè?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 9: Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên’’, em hãy cho biết cái chết của Dế Choắt đã giúp Dế Mèn rút ra được bài học gì ?
A. Ở đời phải trung thực, tự tin;
B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình;
C. Ở đời phải cẩn thận khi hành động nếu không sẽ mang vạ vào thân;
D. Ở đời nếu ngông cuồng, dại dột thì sẽ mang vạ vào mình.
Câu 10: Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả?
A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật.
C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó.
Câu 11: Kiểu văn bản nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, con người, phong cảnh; làm cho sự vật, con người và phong cảnh hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn:
A. Thuyết minh; B. Nghị luận;
C. Miêu tả; D. Tự sự.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây không phù hợp với một bài văn nói?
A. Ý tứ rõ ràng, mạch lạc. B. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
C. Lời lẽ bóng bẩy. D. Văn bản dài dòng.
Câu 13: Khi tả cảnh, em cần chú ý những điểm nào?
A. Cần xác định đối tượng miêu tả;
B. Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu;
C. Xác định đối tượng miêu tả, quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự hợp lý, phù hợp với điểm nhìn của người tả;
D. Sắp xếp các hình ảnh theo trình tự hợp lí, phù hợp với điểm nhìn của người tả.
Câu 14: Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Mẹ đã về. B. Bé giúp mẹ quét nhà.
C. Tiếng xe chạy ngoài đường. D. Tiếng suối chảy róc rách.
Câu 15: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Trẻ em như búp trên cành. C. Trường Sơn: chí lớn ông cha.
B. Bà như quả đã chín rồi. D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” không có nét tính cách nào sau đây?
A. Kiêu căng; B. Dũng cảm;
C. Hung hăng; D. Xốc nổi.
Câu 2: Trong văn bản "Sông nước Cà Mau”, rừng đước dựng lên cao ngất như:
A. Dãy núi Thái Sơn hùng vĩ; B. Dãy Trường Sơn vô tận;
C. Hai dãy Trường Sơn vô tận; D. Hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực;
B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi;
C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó;
D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết.
Câu 4: Trong văn bản "Sông nước Cà Mau”, dòng nào nói không đúng về ấn tượng chung của người miêu tả đối với cảnh quan thiên nhiên sông nước Cà Mau?
A. Không gian rộng lớn; B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít;
C. Một màu xanh bao trùm; D. Thuyền bè đi lại tấp nập.
Câu 5: Dòng nào nhận xét đúng về những nhân vật trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Đó là những nhân vật vốn là con người mang lốt vật.
B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế.
C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người.
D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức.
Câu 6: Chi tiết nào sau đây không miêu tả vẻ đẹp cường tráng của nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Đôi càng mẫm bóng;
B. Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng;
C. Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng;
D. Chân đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Câu 7: Trong văn bản "Sông nước Cà Mau”, chi tiết nào không nhằm thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
C. Rộng hơn ngàn thước.
D. Rừng đước mọc lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 8: Chi tiết nào trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” cho thấy Dế Mèn khinh thường bạn bè?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 9: Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên’’, em hãy cho biết cái chết của Dế Choắt đã giúp Dế Mèn rút ra được bài học gì ?
A. Ở đời phải trung thực, tự tin;
B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình;
C. Ở đời phải cẩn thận khi hành động nếu không sẽ mang vạ vào thân;
D. Ở đời nếu ngông cuồng, dại dột thì sẽ mang vạ vào mình.
Câu 10: Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả?
A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật.
C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó.
Câu 11: Kiểu văn bản nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, con người, phong cảnh; làm cho sự vật, con người và phong cảnh hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn:
A. Thuyết minh; B. Nghị luận;
C. Miêu tả; D. Tự sự.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây không phù hợp với một bài văn nói?
A. Ý tứ rõ ràng, mạch lạc. B. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
C. Lời lẽ bóng bẩy. D. Văn bản dài dòng.
Câu 13: Khi tả cảnh, em cần chú ý những điểm nào?
A. Cần xác định đối tượng miêu tả;
B. Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu;
C. Xác định đối tượng miêu tả, quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự hợp lý, phù hợp với điểm nhìn của người tả;
D. Sắp xếp các hình ảnh theo trình tự hợp lí, phù hợp với điểm nhìn của người tả.
Câu 14: Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Mẹ đã về. B. Bé giúp mẹ quét nhà.
C. Tiếng xe chạy ngoài đường. D. Tiếng suối chảy róc rách.
Câu 15: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Trẻ em như búp trên cành. C. Trường Sơn: chí lớn ông cha.
B. Bà như quả đã chín rồi. D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Bài tập 1: Thống kê những văn bản mà em đã học từ tuần 20,21,22,23 theo bảng sau:
Số TT | Tên văn bản | Tác giả | Phương thức biểu đạt | Nhân vật chính | Phép tu từ có sử dụng |
|
|
|
|
|
|
Khi miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt, tác giả đã sử dụng rất nhiều hình ảnh so sánh. Hãy ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và nêu tác dụng?
liệt kê cho mik những biện pháp tu từ có trong những văn bản sau nhé:
-Bài học đường đời đầu tiên
-Sông nước Cá Mau
-Bức trang của em gái tôi
-Vượt thác
-Buổi học cuối cùng
-Đêm nay Bác không ngủ
-Lượm
-Cô Tô
-Cây tre Viêt Nam
-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Mik cần gấp,càng sớm càng tốt
Vì sao nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên lại làm cho người đọc xúc động?
Ai làm đung tick cko <333(nhanh lên cần gấp vclzz)
Từ văn bản "BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN" của Dế Mèn, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu rút ra bài học cho bản thân. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và câu trần thuật đơn dùng để đánh giá.