Dạ cho em hỏi:
Vì sao khi xác định lực từ F cụ thể là ở mục 4 (sgk cơ bản vật lý 11) lại đề cập đến vecto phần tử dòng điện? Như vậy vecto phần tử dòng điện có tác dụng gì trong trường hợp này? Còn ở các phần trên của bài thì không nói về điều này, có phải mấy phần này với dây dẫn bật kì không ạ?
Em xin cảm ơn
cho 1 ống hình trụ dài l=0,5m và có đường kính thiết diện ngang là D=1cm . 1 dây dẫn dài l=5m được quấn quanh ống dây với các vòng sát nhau và cách điện với nhau . cho dòng điện chạ qua mỗi vòng có cường độ I=10A . khi đó cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là bao nhiêu ?
một dây dẫn thẳng dài l đặt trong từ trường đều B sao cho dây dẫn vuông góc với đường sức từ . khi dòng điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là Fo . khi dòng điện qua dây có cường độ I1=I+\(\Delta\) thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F1=F và khi dòng điện qua dây có cường độ I2=I+3\(\Delta\) thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F2=2F . khi dòng điện qua dây có cường độ I3=I+2\(\Delta\) I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu ?
vecto cảm ứng từ của từ trường ? biết khi bắn 1 electron với vận tốc v=2.105m/s vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức của điện trường . cường độ điện trường E=104 V/m . để electron chuyển động thẳng đều trong điện trường , ngoài điện trường còn có từ trường .
ai làm giùm em với
BT:đặt một dây dẫn thẳng dài , mang dòng điện 20 A trong một từ trường đêò có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với dây,người ta thấy mỗi 50cm của dây chịu lực từ là 0,5N.cmả ứng từ có độ lớn là
A.5 T B.0,5 T C.0,05 T D.0,005T
hướng dẫn em và có lới giải nha
Trả lời giúp mình các câu hỏi này, cần gấp ạ:
1. Lực từ do một nam châm thẳnh tác dụnh lên thanh kim loại có bằng nhau tại mọi vị trí của thanh nam châm không? Vì sao?
2. Một thanh KL đặt bên trong nam châm chữ U, lực từ do một nam châm chữ U tác dụng lên thanh KL có bằng nhau tại mọi vị trí của thanh nam châm không? Vì sao?
3. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đi qua đạt giá trị cực đại trong điều kiện nào? Vì sao?
4. Một dây dẫn thẳng có CĐDĐ I chạy qua đặt // với vectơ cảm ứng từ có chịu tác dụng của lực từ không? Vì sao?
5. Với dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện đi qua thì những điểm nào trong từ trường của dòng điện có độ lớn = nhau?
6. Trong kỹ thuật, vì sao có thể dùng máy đo độ lớn cảm ứng từ để kiểm tra dòng điện trong các dây cáp ngầm chôn dưới lòng đất?
1. Treo một sợi dây dẫn nằm ngang trong tự trường đều có các đường sức cũng nằm ngang và vuông góc với các dây dẫn . Biết độ lớn B = 5mT , độ dài dây dẫn là 0,2m
a) tính lực tác dụng lên dây dẫn khi dòng điện chạy qua sợi dây là 4A
b) gọi khối lượng của đoạn dây là m=50g , gia tốc trọng trường g=10 m/s . Tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn để độ lớn của lực từ bằng trọng lượng sợi dây
2. Treo 1 đoạn dây thẳng dài 1m và khối lượng 100g nằm ngang trong từ trường đều có các đường sức thẳng đứng từ trên xuống , độ lớn của cảm ứng từ = 0,4 T
a) tính lực từ tác dụng lên đoạn dây khi I=10A
b) cho I' chạy qua đoạn dây thì thấy các dây treo lệch 30° so với phương thẳng đứng . Tìm I'
Giúp em với ạ . Em cảm ơn
Giúp em với a ! Em cảm ơn rất nhiều ạ !