em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ à ơi tay mẹ ? vì sao? hãy viết đoạn văn 5 - 7 lí giải điều em yêu thích
. Chỉ ra những từ ngữ diễn tả tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình. Giải thích vì sao nhân vật “tôi” có tâm trạng như vậy?
6. Chỉ ra những từ ngữ diễn tả tâm trạng của nhân vật “ tôi ” khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình . Giải thích vì sao nhân vật “ tôi ” có tâm trạng như vậy .
Hãy ghi lại cảm nhận của em về bài thơ sau bằng một đoạn văn từ 8-10 câu:
MẸ
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 1: em hãy cảm nhận bài văn sau Mưa xuân . Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bồi hồi, xôn xang...Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống còn non ướt đẫm , những chú cào bột nhảy nhẹ êm trong cỏ. Đồi đất lấm tấm 1 thảm hoa trẫu trắng MN giúp mình với ạ Cảm ơn MN nhìu Không chép mạng
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Em hãy tưởng tượng mình là nhân vật người anh trong câu chuyện để kể lại tâm trạng trên khi đứng trên khi đứng trên bức tranh đạt giải nhất đó
CÂU 1- xác định trạng ngữ có sử dụng trong bài xem người ta kìa
CÂU2 - VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA được chia thành mấy đoạn , nêu nôi dung chính của từng đoạn
CÂU 3- Trình bày suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác
CÂU 4- VIẾT 1 đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình vơi người khác
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Hãy viết đoạn văn (8-10 câu) ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau:
“Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may”
(Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo)
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với câu chủ đề: “ Chúng ta hãy cùng nhau đọc sách mỗi ngày”.Trong đó có sử dụng trạng ngữ, gạch chân và nêu chức năng của trạng ngữ mà em đã dùng.