Hoà tan 16,24g hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong dung dịch HCl dư thu được 8,512l khí Hiđro ở đktc. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau
a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A1. Hòa tan 1,42g hỗn hợp kim loại Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,8g 1 oxit màu đen
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b) Cho B tác dụng với 0,672 lít khí clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào nước ta được dung dịch D cho dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa E . tính khối lượng của E
Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?
Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.
Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?
Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.
Hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có khối lượng 0.78g được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch Axit Clohiric ( HCl ). Sau phản ứng thu được 0.896 lít H2 ( đktc ). Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Biết các phản ứng: Mg + HCl ---> MgCl2
Al + HCl ---> AlCl2
1.Đốt cháy hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó khối lượng Mg là 0,48g cần dùng hết 672ml oxi ở đktc.
a)Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
2.Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 nung nóng thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu 4g.
Tính thể tích khí CO cần dùng ở đktc
khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng CÓ.Cho lượng Fe thu được sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và H2. Nếu dùng lượng H2 vừa đủ để khử Oxi của 1 kim loại có hóa trị 2 thì thấy khối lượng oxit của kim loại bị khử cũng là m gam. Tìm CTHH của Oxit kim loại
Cho a(g) hỗn hợp của 2 kim loại Al và Zn tác dụng với lượng Oxi dư thu được 32(g) hỗn hợp 2 oxit .
Cũng lấy lượng hỗn hợp kim loại như trên cho tác dụng vs dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 56l khí H2 .(đktc)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khôi lượng hỗn hợp ban đầu