+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào
Sự chuyển đổi nồng độ O2 và CO2 trong máu làm thay đổi sự thông khí ở phổi và hoạt động của tim theo cơ chế nào?
Một người sống 80 tuổi và hô hấp bình thường là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 450ml. Tính:
a. Lượng khí O2 người đó đã lấy từ môi trường bằng con đường hô hấp.
b. Lượng khí CO2 người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp.
c. Làm thế nào để trong tương lai con người vẫn được đảm bảo khí O2 để hô hấp?
Biết thành phần không khí hít vào và thở ra như sau:
| O2 | CO2 | N2 | Hơi nước |
Khí hít vào | 20,96% | 0,03% | 79,01% | Ít |
Khí thở ra | 16,4% | 4,1% | 79,5% | Bão hòa |
Hướng dẫn giải
- Tính lượng khí lưu thông/phút
- Tính lượng khí lưu thông/ngày
- Tính lượng khí lưu thông/năm
- Tính lượng khí lưu thông/80 năm
- Lượng khí O2 người đó đã lấy từ môi trường (lượng cơ thể sử dụng) bằng con đường hô hấp.
- Lượng khí CO2 người đó đã thải (thải hoàn toàn) ra môi trường bằng con đường hô hấp.
Vì sao máu lên phổi lại nhả CO2 và nhận O2 còn khi máu đến tế bào lại nhả O2 và nhận CO2
Sự thay đổi nồng độ oxi hoặc CO2 trong máu động mạch làm thay đổi sự thông khí ở phổi và hoạt động của tim theo cơ chế nào
so sánh sự thay đổi kích thước PHỔI của người ở trạng thái hít vào và thở ra
1, mỗi lấ phổi được bao bởi mấy lớp màng
2, hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào
3, khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 450ml.
a)Tính lượng khí O2 và lượng khí CO2 người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp trong một ngày?
b)Làm thế nào để trong tương lai, con người vẫn được đảm bảo khí O2 để hô hấp?