Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, lập bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2007.
| N-L-TS | CN-XD | DV | Tổng |
Tỉ trọng (%) | 6,2 | 65,1 | 28,7 | 100,0 |
Câu 1 :Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp ?
Câu 2: Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì?
Câu 3 : Dựa vào bản đồ trong Atlat Việt Nam và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta
: Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 lập bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo ngành của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007.
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 lập bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo ngành của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007.
| N-L-TS | CN-XD | DV | Tổng |
Tỉ trọng (%) | 9,5 | 49,1 | 41,4 | 100,0 |
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học về vùng Bắc Trung Bộ. Em hãy:
a. Kể tên các tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
b. Việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa như thế nào?
Giúp mình với ạ
1.Dân số đông và tăng nhanh có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước ta?
2.Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
3.Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội nào ảnh hưởng đến ngành thủy sản? Nêu đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta?
4.Vẽ sơ đồ khái quát về ngành thủy sản, ngành lâm nghiệp nước ta
5.Đặc điểm, vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn, chức năng chuyên ngành của từng trung tâm?
6. Kể tên các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam? Thị trường chủ yếu của Việt Nam? Tại sao?
7. Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ
8 Tại sao vùng đồng bằng sông Hồng đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính?
9. Tại sao ngành khai thác nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
dựa vào atlat địa lí việt nam trang 19 em hãy nhận xét tình hình phát triển cây công nghiệp nước ta năm 2007