a, Pt: 4Al + 3O2 ------> 2Al2O3
b, nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
0,2----->0,15----->0,1 (mol)
=> nO2= 0,15 mol
VO2= 0,15.22,4= 3,96 (lit)
c, nAl2O3= 0,1 mol
mAl2O3= 0,1.102=10,2 (g)
a, Pt: 4Al + 3O2 ------> 2Al2O3
b, nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
0,2----->0,15----->0,1 (mol)
=> nO2= 0,15 mol
VO2= 0,15.22,4= 3,96 (lit)
c, nAl2O3= 0,1 mol
mAl2O3= 0,1.102=10,2 (g)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 g nhôm trong không khí, sau phản ứng thu được nhôm oxit Al2O3a) Viết phương trình hoá họcb) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu đượcc) Tính thể tích ko khí cần dùng (ở đktc). Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích ko khí
Bài 1: Đốt cháy Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng P cần dùng c/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành.Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 21,6 g nhôm thu được nhôm oxit Al2O3 a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu được c) Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng (ở đktc).
Đốt cháy hoàn toàn 16.2g nhôm trong bình chứa khí oxi(đktc) thu được nhôm oxit al2o3 a) tính thể tích khí oxi cần dùng b) tính khối lượng al2o3 c) cần dùng bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế vừa đủ khí oxi cho phản ứng trên
đốt cháy hoàn toàn một thanh nhôm trong không khí. Sau phản ứng thu được 20,4 gam nhôm oxit.
1. Tính khối lượng thanh nhôm biết rằng trong thanh nhôm chứa 15% tạp chất trơ không cháy.
2. tính thể không khí ở đktc cần dùng biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.
Đốt cháy hòa tan 10,8g nhôm trong bình chứa không khí. A. Viết phương trình hóa học V. Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hòa tan lượng nhôm ở trên C.cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?
Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?
Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.
Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài 1: Cho 5,4 gam Nhôm tác dụng hoàn toàn với khí oxi thu được nhôm oxit. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng và khối lượng Nhôm oxit thu được
Cho 8,1g Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng. a/ Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành sau phản ứng? b/ Nếu đốt cháy toàn bộ lượng khí Hidro sinh ra ở phản ứng thế trên trong không khí. Tính thể tích không khí cần dùng, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.( Đktc )
Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng trong không khí, sau phản ứng thu được 16g đồng (II) oxit A) Tính khối lượng của kim loại đồng đã phản ứng B) Tính thể tích không khí cần dùng (oxi chiếm 20% thể tích không khí) C) Dùng 3,36 lít hiđro (đktc) để khử lượng đồng (II) oxit nói trên đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắng A