nếu có hai chiếc kèn cùng phát ra âm thanh thì độ to tăng thêm 3dB, 4 chiếc thì tăng 6dB, và 8 chiếc tăng 9dB. Vậy cần 8 chiếc kèn cùng lúc phát ra âm thanh để có độ to 69dB
nếu có hai chiếc kèn cùng phát ra âm thanh thì độ to tăng thêm 3dB, 4 chiếc thì tăng 6dB, và 8 chiếc tăng 9dB. Vậy cần 8 chiếc kèn cùng lúc phát ra âm thanh để có độ to 69dB
tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)
1. Số dao động trong một giây gọi là……………………………….
2. Đơn vị đo tần số là…………………..
3. Âm càng……………thì tần số dao động càng lớn.
4. Âm càng……………thì tần số dao động càng nhỏ.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
vật 1 phát ra âm có cường độ 50 dB , vật 2 phát ra âm có cường độ 85dB
a) Vật nào dao động mạnh hơn ?
b) Vật nào phát ra âm to hơn ? Vì sao
Nguồn âm thứ nhất dao động với biên độ 0,5 cm , tần số 150(hz). Nguồn âm thứ hai dao động có biên độ 1 mm , tần số 120 (hz)
câu a: nguồn âm nào phát ra âm to hơn
câu b: nguồn âm nào dao động chậm hơn
câu c: nguồn âm nào phát ra âm cao hơn
câu d: tính số dao động của mỗi nguồn âm trong 1 phút
Biên độ dao động là gì ? Biên độ dao động và độ to của âm tỉ lệ như thế nào so với nhau? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì ?
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong các câu sau.
1. a) Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với.............................................
b) Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng ................................... Đơn vị đo độ to của âm là .......................................(dB).
2. Khi trọng tài thổi còi, nhờ không khí trong ống...................... mà còi phát ra âm thanh
Câu 16 :Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là?
A. 130 dB B. 60 dB C. 100 dB D. 200 dB
Câu 17: Tai người có thể nghe được những âm ở phạm vi nào sau đây?
A. Nhỏ hơn 20dB C. Lớn hơn 120dB.
B. Từ 20dB đến 120dB. D. Nghe được tất cả các âm.
Câu 18: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:
A. Héc (Hz). B. Đề-xi-ben (dB) C. Niutơn (N) D. Mét (m)
Câu 19: Bộ phận dao động phát ra âm trong chiếc sáo là
A. Vỏ sáo B. Lỗ sáo C. Miệng sáo D. Cột không khí trong sáo
Câu 20: Những vật mà tự nó phát ra âm thanh được gọi là?
A. Âm phản xạ. B. Âm thanh. C. Nguồn âm. D. Siêu âm.
Câu 21: Khi tần số dao động của vật càng lớn thì vật
A. Phát ra âm càng to. B. Phát ra âm càng nhỏ.
C. Phát ra âm càng cao (Càng bổng). D. Phát ra âm càng thấp (càng trầm).
Câu 22: Đơn vị của tần số là:
A. m/s B. Hz (héc) C. dB (đê xi ben) D. s (giây)
Câu 23: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Biên độ dao động. B. Tần số của âm.
C. Kích thước của vật dao động. D. Nhiệt độ môi trường truyền âm.
Câu 24: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
D. Vì vật được chiếu sáng
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì bên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a. Hãy cho biết trong phòng nào có âm phản xạ? Giải thích.
b. Nếu có một bức tường cao, rộng, cách người nói 10 m, khi la to người đó nghe được tiếng vang không? Tại sao? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.( Gợi ý: Tính khoảng cách hoặc thời gian ngắn nhất để có tiếng vang rồi so sánh)
Câu 1: quan sát 1 cây đàn ghi- ta, độ cao của dây đàn phát ra phụ thuộc vào những yêu tố nào? Khi lên dây đàn căng, độ cao của âm do nó phát ra thay đổi thế nào? Giải thích điều đó?
Câu 2: Âm có thể truyền qua moi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?