. Đới nóng nằm trong vị trí
A. 50B đến 50N. | B. 50 đến 2 chí tuyến. |
C. nội chí tuyến. | D. từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu. |
. Đới nóng nằm trong vị trí
A. 50B đến 50N. | B. 50 đến 2 chí tuyến. |
C. nội chí tuyến. | D. từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu. |
Vị trí của đới nóng là:
A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
B. Từ 5o B đến 5o N
C. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu
D. Từ vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu
Câu 5 : Môi trường đới nóng nằm trong khoảng: *
A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
B. Vĩ tuyến 5 độ đến chí tuyến Bắc và Nam
C. Vĩ tuyến 5 độ đến vòng cực Bắc
D. Vĩ tuyến 5 độ đến vòng cực Nam
Đặc điểm nào dưới đây không đúng với đới nóng?
A. Dân cư thưa thớt, tập trung nhiều nước đang phát triển.
B. Chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất.
C. Nằm ở vị trí nội chí tuyến.
D. Nhiệt độ cao, gió Tín phong thổi quanh năm.
Câu 1: Đặc điểm của môi trường nhiệt đới là:
A. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa gió.
B. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm
C. Nhiệt độ cao, càng về chí tuyến mưa càng ít
D. Nhiệt độ trung bình, mưa tùy nơi
Câu 2: Cảnh quan nào sau đây mô tả đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:
A. Đồng cỏ, cây bụi, sư tử, ngựa vằn...
B. Cây nhiều tầng râm rập, xanh tốt.
C. Mùa khô cây rụng lá, mùa mưa cây xanh tốt.
D. Đất khô cằn, cây xương rồng cây bụi gai.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng:
A. Thiên tai, chiến tranh, kinh tế
B. Ô nhiễm môi trường, thiên tai
C. Nhu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
D. Dân số đông, thiếu việc làm
Câu 4: Bùng nổ dân số xảy ra khi:
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,0% trong thời gian dài
B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trên 2,0%
C. Tỉ lệ sinh bằng tỉ lệ tử
D. Các nước mới giành độc lập
Câu 5: Những hậu quả của bùng nổ dân số:
A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường
B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp
C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội
D. Tất cả các ý đầu đúng
Câu 6. Đới nóng nằm ở khoảng:
A. giữa hai chí tuyến.
B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.
C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.
D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là:
A. dân số tăng quá nhanh.
B. kinh tế phát triển chậm
C. đời sống nhân dân thấp kém.
D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 8: Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là:
A. Bắc Phi, Nam Phi
B. Trung Phi, Nam Phi
C. Đông Á, Nam Á
D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu9: Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới là:
A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.
B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.
C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).
D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.
Câu 10: Từ 5 0B đến 5 0N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
1. Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường trong đới nóng .
2. Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của vĩ tuyến nào?nêu tên các kiêu môi trường của đới nóng.
Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.
Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ?
nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng
Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng
A. giữa hai chí tuyến.
B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.
C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.
D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh.
B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém.
D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là
A. Bắc Phi, Nam Phi
B. Trung Phi, Nam Phi
C. Đông Á, Nam Á
D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?
A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.
B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.
C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).
D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.
Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào
A. cấu tạo cơ thể.
B. hình thái bên ngoài.
C. trang phục bên ngoài.
D. sự phát triển của trí tuệ.
Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là
A. 823 người/ km2
B. 238 người/ km2
C. 832 người/ km2
D. 328 người/ km2