Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Nấu cơm Có một lần, bố tôi ốm nặng, nằm trên giường bệnh hơn nửa tháng rồi mà không tỉnh.Vào một buổi chiều, đột nhiên ông tỉnh lại. Khi ấy, miệng ông động đậy không ngừng. Mẹ tôi tiến sát lại gần, nói với bố: “Ông cứ từ từ nói, tôi vẫn nghe đây”. Bố tôi yếu ớt thốt lên rằng: “Con gái sắp đi học về, bà đã nấu cơm chưa?”. |
Câu 1.(1,0 điểm ) Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính. Câu 2.(0,5 điểm ) Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Con gái sắp đi học về, bà đã nấu cơm chưa?” . Câu 3. (1,0 điểm ) Em hiểu gì về người bố trong câu chuyện trên? Câu 4.(1,0 điểm) Nếu em là cô con gái trong câu chuyện, em cảm thấy như thế nào sau khi nghe câu nói của người bố ? Câu 5.(1,5 điểm ) Từ câu chuyện trên, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người (trình bày trong 1 đoạn văn từ 5 – 7 câu). |
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học hày không?(Phóng tác theo truyện cổ) Câu hỏi: Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào ? Bài văn kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều j ?Trong đoạn trích:
Ngayf xửa ngày xưa có 1 ng cha trc khi chết gọi 3 ng con trai đến bên giường, đưa cho bọ 1 bó đũa và bảo:
-Các con hãy thử bẻ bó đũa này xem ai có thể bẻ gáy đc.
Ng con cả gắng hết sức nhưng k thể bẻ nổi bó đũa. Người con thứ cx bẻ nhưng cx vô ích. Ng con út lấy hết sức mk để bẻ bó đũa vẫn k bị gãy 1 chiếc nào.
Người cha cầm lấy bỏ đũa và tháo ra, rồi bẻ từng chiếc 1, k cần mất sức cùng bẻ gãy hết rồi ôn tồn bảo với các con:
-Đó chính là sức mạnh cuả sự đoàn kết. Nếu các con bt đoàn kết với nhau thì k ai có thêt đánh bại đc các con. H ãy hứa với cha rằng ba con sẽ chung sống hòa thuận và đoàn kết thương yêu lẫn nhau sau khi cha nhắm mắt xuôi tay
{Hãy tìm 4 từ ghép ở đoạn văn trên}
{Trình bày nội dung đoạn trích trên}
Truyện yết kiều Câu hỏi: 1.Truyện kể về ai? Về việc gì? Truyện diễn ra vào thời kì nào trong lịch sử? 2. Chi tiết nào cho thấy tài năng khác thường của Yết Kiêu đã được phủ lên màu sắc huyền bí kì ảo? 3. Ông bảo chúng: “Không kể những người đi lại dưới nước suốt 10 ngày không lên, còn như hạng ta thì một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thể chở hết. Hiện giờ ở dưới đó hết lớp này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người”. a) Lời nói của Yết Kiêu với quân giặc đặc biệt như thế nào ? (cách nói giảm, nói tránh; cách nói khoa trương phóng đại, cách nói bình thường ) b)Lời nói của Yết Kiêu đã tác động đến tâm lí của bọn giặc như thế nào? Đây có phải là một cách đánh giặc không, Vì sao?
Trong một giấc mơ tình cờ em lạc vào một khu vườn cổ tích ở đó em đã được gặp gỡ trò chuyện với một nhân vật chức năng ông một vị thần kim thần và được những nhân vật kể lại cho một câu chuyện cụ thể hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ được ngay câu chuyện đó GIÚP MK VS MAI MK PHẢI NỘP BÀI RỒI
Tìm các cụm danh từ trong câu sau và điền chúng vào mô hình cụm danh từ :
a - Cả làng nghe báo cũng sợ,bỏ chạy tán loạn.
b - Ông lão trở về túp lều của mình ,chẳng thấy lều đâu mà chỉ thấy trước mặt một ngôi nhà đẹp,có cổng lớn bằng gỗ lim,trong ngoài sáng sủa,có lò sưởi,quét vôi trắng xóa,và mụ vợ đang ngồi bên cửa sổ.
c - Mụ vợ tôi lại phát khùng lên,nó chẳng để tôi yên chút nào.Bây giờ nó không muốn làm nông dân nữa mà muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân.
hãy nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau nổi bật của cậu truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng(Pu-Skin)và truyện cổ tích dân gian?
cho hỏi mấy bạn có học bài ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG KO?
Bài 3. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
a.Xác định vấn đề chính mà người viết muốn bàn luận trong văn bản. Ghi lại câu văn trong văn bản thể hiện ý kiến của tác giả về vấn đề đó.
b.Xác định lí lẽ và dẫn chứng tác giả sử dụng trong văn bản trên.