Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
"Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi
Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu"
a, Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
b,Câu thơ "Mà chân muốn dạp tan phòng hè ôi"xếp theo mục đích nói nó thuộc kiểu câu gì? nêu chức năng của kiểu câu đó?
c,Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của nhân vật chữ tình khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn đầu và cuối rất khác nhau. Hãy trình bày cảm nhận của em bằng đoạn văn khỏang 5 câu trong đó sử dụng câu phủ định
a, Hoàn cảnh: Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. Bài thơ được viết vào khoảng năm 1946, khi Tố Hữu mới 19 tuổi
b, Xếp theo mục đích nói thì nó thuộc kiểu câu cảm thán. Chức năng là để bộc lộ trực tiếp cảm xúc uất ức, chán ghét cảnh ngục tù của tác giả.
c, Trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu, mở đầu và kết thúc đều có tiếng chim tu hú- âm thanh của mùa hè nhưng tâm trạng của nhân vật lại khác nhau. Mở đầu, tiếng tu hú gọi là thức dậy trong tác giả tình yêu quê hương, lòng yêu nước, khát khao tự do mãnh liệt, bức tranh mùa hè tràn đầy âm thanh, màu sắc, hương vị được vẽ ra. Đó không phải là bức tranh trực tiếp hiện ra trước mắt mà là bức tranh vẽ lại bằng trí tưởng tượng và hồi tưởng của nhân vật. Còn khi kết thúc bài thơ thì tiếng chim tu hú lại thức tỉnh cho tác giả tinh thần sôi sục đấu tranh, thoát ra khỏi ngục tù, ra với chốn tự do bao la. Bởi tiếng chim thúc giục nên nhân vật đã vùng lên đấu tranh, ''đạp tan phòng''
a, Hoàn cảnh: Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. Bài thơ được viết vào khoảng năm 1946, khi Tố Hữu mới 19 tuổi
b, Xếp theo mục đích nói thì nó thuộc kiểu câu cảm thán. Chức năng là để bộc lộ trực tiếp cảm xúc uất ức, chán ghét cảnh ngục tù của tác giả.
c, Trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu, mở đầu và kết thúc đều có tiếng chim tu hú- âm thanh của mùa hè nhưng tâm trạng của nhân vật lại khác nhau. Mở đầu, tiếng tu hú gọi là thức dậy trong tác giả tình yêu quê hương, lòng yêu nước, khát khao tự do mãnh liệt, bức tranh mùa hè tràn đầy âm thanh, màu sắc, hương vị được vẽ ra. Đó không phải là bức tranh trực tiếp hiện ra trước mắt mà là bức tranh vẽ lại bằng trí tưởng tượng và hồi tưởng của nhân vật. Còn khi kết thúc bài thơ thì tiếng chim tu hú lại thức tỉnh cho tác giả tinh thần sôi sục đấu tranh, thoát ra khỏi ngục tù, ra với chốn tự do bao la. Bởi tiếng chim thúc giục nên nhân vật đã vùng lên đấu tranh, ''đạp tan phòng''