Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển 4 phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- than ôi thời oanh liệt nay còn đâu
( trích "nhớ rừng" của thế lữ ngữ văn 8 tập 2
a, nêu phương thức biểu đạt và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ
b, viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận của em qua đoạn thơ trên? Đoạn văn sử dụng ít nhất 1 câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện , giả thiết - kết quả
a. PTBĐ: tự sự + biểu cảm
=> BPTT được sử dụng:
+ Điệp ngữ: "Nào đâu những", "đâu những", "ta" được lặp lại ở đầu mỗi câu thơ cho thấy dòng hồi tưởng và sự nhớ nhung của con hổ về chốn oai linh rừng thẳm, thuở được tung hoành và tự do.
+ Phép liệt kê: đêm vàng, ngày mưa, bình minh cây xanh, chiều lênh láng, mặt trời gay gắt... => nhắc lại chốn hoang dã thiên nhiên từng là thân thuộc, từng là máu thịt với con hổ.
+ Nhân hóa: từ tự bạch của con hổ (con hổ mà cũng có những tâm trạng nỗi niềm) và thực chất lời con hổ chính là lời của tác giả nói về tâm trạng của nhân dân thời bấy giờ bị mất tự do, bị đô hộ.
2. Nếu như đoạn thơ trước mở ra tâm trạng ngao ngán thì 10 câu thơ tiếp lại là bức tranh tứ bình gợi nhớ về thuở tự do không bị giam cầm của con hổ nơi oai linh rừng thẳm. Diễn biến tâm trạng của con hổ qua đoạn thơ này khéo léo được gửi gắm vào trong bức tranh tứ bình. Đó là bức tranh về những "đêm vàng", con hổ say sưa uống cả ánh trăng. Đó là những "ngày mưa", con hổ - chúa sơn lâm oai linh rừng thẳm lặng ngắm giang sơn đổi mới. Đó là những "bình minh" êm ái, chúa sơn lâm thưởng thức sự tự do. Đó là những "buổi chiều", con hổ chờ mặt trời tắt để mình thêm oai linh, ngự trị chốn rừng thiêng. Bốn cặp câu đã hoàn thiện bức tranh tứ bình về nỗi nhớ nhung. Nhớ về quá khứ vàng son cho thấy thực tại càng đau khổ, u uất. Xưa kia, con hổ oai nghiêm, tự do, tự tại là thế, giờ lại chịu cảnh giam hãm, chịu ngang bầy cùng bọn gấu trong chuồng. Câu thơ cuối cất lên như một lời than thở đầy tiếc nuối, cho thấy sự tiếc nuối và bất lực của con hổ.
a. PTBĐ: tự sự + biểu cảm
=> BPTT được sử dụng:
+ Điệp ngữ: "Nào đâu những", "đâu những", "ta" được lặp lại ở đầu mỗi câu thơ cho thấy dòng hồi tưởng và sự nhớ nhung của con hổ về chốn oai linh rừng thẳm, thuở được tung hoành và tự do.
+ Phép liệt kê: đêm vàng, ngày mưa, bình minh cây xanh, chiều lênh láng, mặt trời gay gắt... => nhắc lại chốn hoang dã thiên nhiên từng là thân thuộc, từng là máu thịt với con hổ.
+ Nhân hóa: từ tự bạch của con hổ (con hổ mà cũng có những tâm trạng nỗi niềm) và thực chất lời con hổ chính là lời của tác giả nói về tâm trạng của nhân dân thời bấy giờ bị mất tự do, bị đô hộ.
2. Nếu như đoạn thơ trước mở ra tâm trạng ngao ngán thì 10 câu thơ tiếp lại là bức tranh tứ bình gợi nhớ về thuở tự do không bị giam cầm của con hổ nơi oai linh rừng thẳm. Diễn biến tâm trạng của con hổ qua đoạn thơ này khéo léo được gửi gắm vào trong bức tranh tứ bình. Đó là bức tranh về những "đêm vàng", con hổ say sưa uống cả ánh trăng. Đó là những "ngày mưa", con hổ - chúa sơn lâm oai linh rừng thẳm lặng ngắm giang sơn đổi mới. Đó là những "bình minh" êm ái, chúa sơn lâm thưởng thức sự tự do. Đó là những "buổi chiều", con hổ chờ mặt trời tắt để mình thêm oai linh, ngự trị chốn rừng thiêng. Bốn cặp câu đã hoàn thiện bức tranh tứ bình về nỗi nhớ nhung. Nhớ về quá khứ vàng son cho thấy thực tại càng đau khổ, u uất. Xưa kia, con hổ oai nghiêm, tự do, tự tại là thế, giờ lại chịu cảnh giam hãm, chịu ngang bầy cùng bọn gấu trong chuồng. Câu thơ cuối cất lên như một lời than thở đầy tiếc nuối, cho thấy sự tiếc nuối và bất lực của con hổ.
a. Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm
=> Biện pháp tu từ được sử dụng:
+ Điệp ngữ: "Nào đâu những", "đâu những", "ta" được lặp lại ở đầu mỗi câu thơ cho thấy dòng hồi tưởng và sự nhớ nhung của con hổ về chốn oai linh rừng thẳm, thuở được tung hoành và tự do.
+ Phép liệt kê: đêm vàng, ngày mưa, bình minh cây xanh, chiều lênh láng, mặt trời gay gắt... => nhắc lại chốn hoang dã thiên nhiên từng là thân thuộc, từng là máu thịt với con hổ.
+ Nhân hóa: từ tự bạch của con hổ (con hổ mà cũng có những tâm trạng nỗi niềm) và thực chất lời con hổ chính là lời của tác giả nói về tâm trạng của nhân dân thời bấy giờ bị mất tự do, bị đô hộ.
2. Nếu như đoạn thơ trước mở ra tâm trạng ngao ngán thì 10 câu thơ tiếp lại là bức tranh tứ bình gợi nhớ về thuở tự do không bị giam cầm của con hổ nơi oai linh rừng thẳm. Diễn biến tâm trạng của con hổ qua đoạn thơ này khéo léo được gửi gắm vào trong bức tranh tứ bình. Đó là bức tranh về những "đêm vàng", con hổ say sưa uống cả ánh trăng. Đó là những "ngày mưa", con hổ - chúa sơn lâm oai linh rừng thẳm lặng ngắm giang sơn đổi mới. Đó là những "bình minh" êm ái, chúa sơn lâm thưởng thức sự tự do. Đó là những "buổi chiều", con hổ chờ mặt trời tắt để mình thêm oai linh, ngự trị chốn rừng thiêng. Bốn cặp câu đã hoàn thiện bức tranh tứ bình về nỗi nhớ nhung. Nhớ về quá khứ vàng son cho thấy thực tại càng đau khổ, u uất. Xưa kia, con hổ oai nghiêm, tự do, tự tại là thế, giờ lại chịu cảnh giam hãm, chịu ngang bầy cùng bọn gấu trong chuồng. Câu thơ cuối cất lên như một lời than thở đầy tiếc nuối, cho thấy sự tiếc nuối và bất lực của con hổ.