ý là vẻ đẹp của con người VN được nói qua 5 tác phẩm đó á
ý là vẻ đẹp của con người VN được nói qua 5 tác phẩm đó á
Viết bài văn cảm nhận của anh chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt trong tác phảm vợ nhặt-kim lân và người đàn bà hàng chài trong tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa
trong truyện " Rừng xà nu" của NTT cụ Mết đã nói với dân làng Xô-man trong đêm Tơ nú về thăm làng " Nghe rõ chưa...Phải cầm giáo" em hãy làm rõ câu nói đó qua việc phân tích tác phẩm rừng xà nu và những đứa con trong gia đình
ai đó giúp mình đề văn này với ạ!!
+Có ý kiến cho rằng truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là bức tranh chân thực về người đồng bằng miền núi nhưng cũng đậm đà chất thơ và bản sắc văn hóa dân tộc.
+Ý kiến khác lại khẳng định truyện Vợ chồng A Phủ đã thắp lên khát vọng sống và tình yêu thương cho con người
Anh(chị) hãy nêu quan điểm của mình??
Plsss help meeee!!!!
Đề bài: bàn về tác phẩm vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, có ý kiến cho rằng đó là một tác phẩm mang giá trị hiện thực nhưng có ý kiến khác lại cho rằng đó là tác phẩm mang giá trị nhân đạo. Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm, hãy làm sáng tỏ những nhận định trên
Yêu cầu: Không quá hai đôi giấy, chỉ cần xác định và vạch ra những luận điểm chính cơ bản nhất
Em đang cần gấp nên nếu có thể mong mọi người hồi đáp nhanh giúp em ạ. Em xin cảm ơn
Qua việc phân tích nhân vật mị và a phủ hãy cho biết cuộc đời số phận vẻ đẹp của con người miền núi trước cách mạng
Dàn ý phân tích chi tiết Vợ chồng A Phủ
Câu 1 : Anh (chị) phân tích sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc của Mị trong đêm tình mùa xuân.
Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về sức phản kháng mạnh mẽ của Mị khi cắt dây trói cho A Phủ trong đêm đông
Câu 3 : Phân tích giá trị nhân đạo và hiện thực của Vợ chồng A Phủ.
Mọi người giúp em làm mấy dàn ý thật chi tiết (có luận điểm, luận cứ, luận chứng) mấy câu trên ạ
“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục.
Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn uể oải, “nhấp nhổm” nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính”, thì sẵn sàng vừa ngồi vừa chào. Trong khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một số bạn sinh viên “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại, làm việc riêng. Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí cãi nhau tay đôi với các thầy cô. Ranh giới giữa thầy và trò ngày càng mong manh và lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” cũng ít được các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ.
Anh(chị) hãy viết một bài văn koangr 600 từ trình bày suy nhĩ về những hành động trên.
Giúp mình với, thank you :)
"Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời."
- Trích Hạt giống tâm hồn -
Viết một bài văn đánh giá ý kiến trên . (viết giúp mình mở bài nha)
Câu1:
Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy
Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy
Như buổi đầu hò hẹn, say mê
Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng về
Mà nói vậy: "Trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ, và phần để em yêu..."
Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí
Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay
Anh đón em về, xuân cũng đến trong tay!
1)Phương thức biểu đạt của văn bản trên
2)Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ
3)Viết 7-10 dòng nói lên cảm xúc của mìnhvê đoạn thơ trên
Câu 2:Nhà thơ Quang Dũng đã xây dựng một bức tương đài về người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của người chiến sĩ Thăng Long -Hà Nội của dân tộc Việt Nam.Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên