c) Lập ý cho bài văn nghị luận
Đề bài: Chớ nên tự phụ
Gợi ý cách làm: Để lập ý cho đề văn trên, cần tiến hành ba việc sau:
Mọi người ơi cho mình hỏi tý...
Đề văn là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao''
Sau khi mk viết Mở Bài thì đến phần thân bài ý 1 là giải thích câu TN nhưng mk lại giải thích về ý nghĩa của đoàn kết....Rồi phần kết bài mk quên khái quát lại tính đúng đắn của câu tục ngữ ....Hỏi xem thiếu như vậy có bị gì ko ạ?
VIẾT BA ĐOẠN MỞ BÀI VỀ "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM"
- ĐOẠN 1: Mở bài đi thẳng vào vấn đề
- ĐOẠN 2: Mở bài đối lập hoàn cảnh với ý thức
- ĐOẠN 3: Mở bài nhìn từ chung đến riêng
Hãy viết phần mở bài cho đề văn nghị luận sau:
Không thầy đố mày làm nên Học thầy ko tày học bạn
Xây dựng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho bài thuyết trình thuyết phục những người xung quanh em về vấn đề sau:
- không nên vứt rác bừa bãi
- tuân thủ luận giao thông là hành vi văn hoá
mk cần cả hai đề gấp. Ai đó làm ơn giúp mk nha. Mk xin cảm ơn rất rất nhiều.
Đề 1.em hãy tưởng tượng cảnh bố mẹ chia tay nhau và em sẽ là người hàn gắn lại tình cảm ấy.
Đề 2. Nêu 1ngày em k được đi học nữa em sẽ làm gì. Sau 7 năm đến trường thế giớ của em có gì thay đổi.
Giúp mk nha viết văn đó.☺☺
Đề 1 : Biểu cảm về bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương
Đề 2 : Biểu cảm về bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến
[Các bạn giúp mình nhé ! ]
[Lưu ý : Bài ngắn hay dài cũng không quan trọng miễn là do các bạn tự làm nhé ! Nên mong các bạn đừng chép văn mẫu trên mạng hoặc trong sách . Cám ơn nhiều ^^]
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới
Đề 1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.
Đề 2. Tiếng việt giàu đẹp. (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
Đề 3. Thuốc đắng dã tật.
Đề 4. Thất bại là mẹ thành công.
Đề 5. Không thể sống thiếu tình bạn.
Đề 6. Hãy biết quý thời gian.
Đề 7. Chớ nên tự phụ. (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
Đề 8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không
Đề 9. Gần mực thì đen gần đèn thì rạng. (Đề cò tính chất suy nghĩ, bàn luận)
Đề 10. Ăn cỗ đi trước lội nc theo sau nên chăng
Đề 11. Thật thà là cha dại phải chăng. (Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
Câu hỏi:
a. Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề đc ko. Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp xếp có đc ko
b. Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận.
c. Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn.
GIÚP MK NHA! HEPL ME
Viết bài văn giải thích câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên”