Đặt vào các câu:
-Xin mời các bạn đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
-Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
Ticks cho mình nhé!
Đặt vào các câu:
-Xin mời các bạn đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
-Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
Ticks cho mình nhé!
e) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi
- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết
Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi
- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết
Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.
(2) Con có nhận ra con không ()
(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()
(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm ()
b) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ?
(1) Tôi bảo:
[...] Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
[...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụi ấy đi.
(2) AFD đưa tin theo cách ỡm ờ : "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?)
c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?
(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
( Trần Hoàng )
- nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]
- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.
d) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
e) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi
- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết
g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?
-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?
- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
h) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.
Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì()
- Lạy chị, em nói gì đâu ()
Rồi Dế Choắt lủi vào ()
- Chối hả () Chối này () Chối này ()
Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()
a) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
b) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi
- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết
g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?
-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?
- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
c) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.
Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì()
- Lạy chị, em nói gì đâu ()
Rồi Dế Choắt lủi vào ()
- Chối hả () Chối này () Chối này ()
Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()
Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng không đúng? Tại sao?
-Bạn đã đến thăm động Phong nha chưa?
-Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
-Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào là dùng không đúng? Vì sao?
- Bạn đã đến thăm động Phong nha chưa?
- Chưa ? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
Làng chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống.Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về làng mình và lần nào tôi cũng nghĩ thầm: “Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi ấy chưa? Mong sao chóng về tới làng.."
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đám lửa vô tình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một hơi như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đồi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền
a) Những chi tiiét nào trong bài thể hiện tình cảm đặc biệt của tác giả đối với cây phong?
b) theo bạn, vì sao nhân vật tôi trong bài lại yêu quý 2 cây phong đến thế?
c)Bài viết cho bạn suy nghĩ gì về cách nhìn, cách cảm nhận của bạn đối với thiên nhiên quanh ta?
d)Bạn học được những gì qua cách tả cảnh vật qua bài viết trên?
Giúp mình nha các bạn mình lạy ,mình xin các bạn đấy
giúp mình nha các bạn
Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha,em sẽ giới thiệu như thế nào về'Đệ nhất kì quan' này?
Giúp mình thì mình tặng tick cho nha!!!
b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.
(1) Tôi bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)
c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.
(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ
- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ
(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong 1 quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng 2 con đường[...]
- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong 1 quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng 2 con đường[...]