Câu nghi vấn: Bạn đang làm gì thế?
Câu trần thuật: Phát là một học sinh khá của lớp.
Câu cầu khiến: Đừng đạp xe quá nhanh!
Câu cảm thán: Căn nhà mới đẹp làm sao!
Câu nghi vấn: Bạn đang làm gì thế?
Câu trần thuật: Phát là một học sinh khá của lớp.
Câu cầu khiến: Đừng đạp xe quá nhanh!
Câu cảm thán: Căn nhà mới đẹp làm sao!
đặt 2 câu với câu ghép, 2 câu cảm thán , 2 câu nghi vấn , 2 câu trần thuật , 2 câu cầu khiến có nội dung liên quan đến bài ông đồ sgk 8 mình cần gấp mình cảm ơn
Trong bài thơ ngắm trăng phiên âm và dịch thơ : hãy tìm câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật và câu phủ định
hãy đặt một câu nghi vấn dùng để cầu khiến và một câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc ( chủ đề về học tập )
Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa 5 kiểu câu đã học ( ở đặc điểm hình thức và chức năng ). Mỗi ý cho 1 VD. 5 kiểu câu đã học:
+ Câu nghi vấn
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
+Câu phủ định
+ Câu trần thuật
Viết đoạn văn (đoạn đối thoại) đề bài:trao đổi về việc học tập của lớp em, có sử dụng 5kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định, trần thuật) *Khoảng 10-15 dòng thôi nhé TỰ LÀM GIÚP EM NHA
Đọc các đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: – Xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. – Nêu cụ thể chức năng từng câu. – Trong các câu phủ định, câu nào là phủ định miêu tả, câu nào là phủ định bác bỏ? a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! b) Tôi bật cười bảo lão: – Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ. Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? – Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Đặt 6 câu trần thuật rồi chuyển 6 câu đó thành 4 loại câu: cầu khiến, nghi vấn, phủ định, cảm thán.
viết 1 đoạn văn có sử dụng 4 kiểu câu đã học (trần thuật ,nghi vấn,cầu khiến,cảm thán)
Viết một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, cảm thán.