Dân cư phần lớn là người Ả-rập theo đạo Hồi
Dân cư phần lớn là người Ả-rập theo đạo Hồi
Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào
ở tây nam á tài nguyên nào là chủ yếu? Nước nào có nhiều tài nguyên đó nhất?
Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.
Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.
Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.
đó đầy đủ chưa
Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.
Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.
Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.
đó đầy đủ chưa
so sánh nền kinh tế chủ yếu ở tây nam á trước đây và hiện tại
Nguyên nhân chính làm cho Tây Nam Á kém phát triển là:
A.người dân không có truyền thống làm nông nghiệp
B.Khí hậu nhiệt
C.Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên
D.Cả B và C
2.So với kiểu khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa ở châu Á có điểm khác là:
A.Mùa hạ khô nóng B.Mùa đông khô lạnh
C.Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều D.Mưa về mùa thu đông
Giúp mình với ạ:
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình hình chính trị ở khu vực Tây Nam Á bất ổn?
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tình hình chính trị ở khu vực tây nam á bất ổn? A. Tài nguyên dầu mỏ- đa dạng về văn hóa B. Vị trí chiếm được Quan trọng, đa dạng về sắc dân tộc C. Tài nguyên đầu mỏ sự đa dạng về chủng tộc D. Vị trí chiến lược quan trọng và tài nguyên dầu mỏ phong phú