_Bài học đường đời đầu tiên:
+xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ
+sử dụng hiệu quả các phép tu từ
+lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc
_Sông nước Cà Mau:
+miêu tả từ bao quát đến cụ thể
+lựa chọn từ ngữ gợi hình, kết hợp với việc sử dụng các biện pháp tu từ
+sử dụng ngôn ngữ địa phương
+kết hợp miêu tả và thuyết minh
_Bức tranh của em gái tôi:
+kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
+miêu tả chân thực diễn biến, tâm lí của nhân vật
_Vượt thác:
+phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người
+sử dụng phép nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm
+lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc
_Buổi học cuối cùng:
+kể theo ngôi thứ nhất
+tình huống truyện độc đáo
+miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình
+ngôn ngữ tự nhiên, các hình ảnh so sánh độc đáo
_Đêm nay Bác không ngủ:
+thể thơ 5 chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm
+lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành
_Lượm:
+sử dụng thể thơ 4 chữ, giàu chất dân gian
+dùng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu
+kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm
+kết cấu đầu cuối tương ứng
_Cô Tô:
+khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo
sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo
_Cây tre Việt Nam:
+kết hợp giữa chính luận với trữ tình
+hình ảnh phong phú, chọn lọc
+lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao
+sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
HƠI DÀI ĐÚNG KHÔNG?