Nguyên là dạ dày còn có thể tiết ra một chất nhầy ở dạng keo đặc quánh, có độ dính kết rất lớn. Nó tạo nên trên mặt trong của dạ dày một lớp niêm mạc rất kiên cố, có thể bảo vệ bề mặt dạ dày không bị những thức ăn cứng gây tổn thương. Do có tính kiềm yếu nên chất nhầy có thể ngăn cản axit và men anbumin xâm thực niêm mạc.
Nguyên là dạ dày còn có thể tiết ra một chất nhầy ở dạng keo đặc quánh, có độ dính kết rất lớn. Nó tạo nên trên mặt trong của dạ dày một lớp niêm mạc rất kiên cố, có thể bảo vệ bề mặt dạ dày không bị những thức ăn cứng gây tổn thương. Do có tính kiềm yếu nên chất nhầy có thể ngăn cản axit và men anbumin xâm thực niêm mạc.
Ngoài ra, các tế bào trên vách dạ dày luôn luôn được đổi mới. Lớp cũ bong ra thì lớp mới sẽ lập tức thay thế. Theo tính toán, mỗi phút có khoảng 500.000 tế bào vách dạ dày rơi rụng đi, cứ ba ngày thì các tế bào vách dạ dày được thay thế một lần. Vì vậy, dù vách trong của dạ dày có bị tổn thương, nó cũng sẽ được kịp thời khôi phục.
Dạ dày có lớp niêm mạc mà bạn, lớp này có vai trò ngăn cách giữa dịch vị với dạ dày nên dịch vị chỉ tiêu hóa các thức ăn trong khoang mà không thấm qua lớp niêm mạc để tiêu hóa dạ dày. Giống như khi ta tra dầu mỡ vào bề mặt kim loại thì sẽ hình thành một lớp ngăn cách giữa kim loại với môi trường ngoài nên kim loại sẽ không bị oxi hóa.
Đó là vì dạ dày có khả năng tiết ra một chất dịch giống như mứt hoa quả, bám trên thành dạ dày, bảo vệ dạ dày không bị tổn thương.
Ngoài ra, các tế bào thành dạ dày luôn được thay thế mới, như vậy cho dù dạ dày có bị tổn thương nhỏ, thì cũng sẽ được khôi phục kịp thời. Chính nhờ vậy, dạ dày không tự tiêu hoá bản thân mình.
Do bề mặt lớp niêm mạc dạ dày đc phủ lên 1 lớp chất nhày ở cổ tuyến vị tiết ra. Lớp chất nhày này ngăn cách dạ dày vs enzim pepsin nên dạ dày k thể tiêu hóa chính nó