Một cuộn dây dẫn dẹp hình tròn gồm N vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 cm; mỗi mét dài của dây có có điện trở 0,5Q . Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ vuông góc với các mặt phẳng chứa vòng dẩy và có độ lớn 10T giảm điều đến 0 trong thời gian At=10s. Tỉnh cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đó.
Câu hỏi:
Một vòng dây phẳng có diện tích 80 \(cm^2\) đặt trong từ trường đều B = \(0,3.10^{-3}\)T véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng trong \(10^{-3}\)s. Trong thời gian đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. \(^{4,8.10^{-2}}\)V
B. 0,48V
C. \(4,8.10^{-3}\)V
D. 0,24V
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ \(\vec{B}\) vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian = 0,05s, cho độ lớn của \(\vec{B}\) tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a=5cm,gồm 10 vòng dây, đặt cố định trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ vuông góc với khung. Trong khoảng thời gian 0,1s , cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,1 T . Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
Một khung dây tròn, phẳng gồm 1200 vòng dây, đường kính mỗi vòng là d= 10cm, quay trong từ trường đều quanh trục đi qua tâm và nằm trong mặt phẳng khung dây. Ở vị trú ban đầu, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ, ở vị trí cuối, mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Thời gian quay là 0,1s. Cảm ứng từ B= 0,005T. Tính suất điện động xuất hiện trong cuộn dây.
Một khung dây tròn có 100 vòng dây , diện tích mỗi vòng dây là 20cm^2 đặt trong 1 từ trường đều B=0,2 T . Mp khung hợp với đường sức từ 1 góc 45 độ . Từ vị trí trên người ta quay mp khung dây cho tới vị trí song song với đường sức từ trong thời gian 0,02 s .Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây.
Một mạch kín tròn C bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ \(\vec{B}\) lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa C (Hình 24.4). Cho C quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của C và nằm trong mặt phẳng chứa C ; tốc độ quay là không đổi.
Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong C.
2 dây dẫn thẳng D1,D2 rất dài đặt song song cách nhau 10cm trong khoảng không khí , có dòng điện I1=10A qua D1,I2=20A qua D2 ngược chiều . Tính cảm ứng từ tại M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn