nghị luận chứng minh về tác phẩm văn học
vd:
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh không chỉ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên say đắm lòng người mà ở đó còn có con người thật đẹp.
Bằng hiểu biết của mình về bài thơ “Cảnh khuya”, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Có cần phải nói về những sáng tạo nghệ thuật ko ạ?
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh Khuya " của Hồ Chí Minh
Qua việc đọc, hiểu văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và sự hiểu biết về lịch sử dân tộc, em hủy viết bài văn chứng minh làm tỏ ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý bản của dân the ta".
“Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng, thoáng để vua hóng mát, ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”Khái quát nội dung đoạn trích bằng một câu văn? Xác định trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết trạng ngữ có công dụng gì?
Em có đồng ý với ý kiến sau đây không:"Cánh diều có thể khơi dậy niềm vui sướng và ước mơ của tuổi thơ"? Hãy nêu vai trò của ước mơ trong đời sống con người bằng 1 đoạn văn từ 6-8 câu
Ét ô ét càn gấp TvT
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn dề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết bài thơ này được phổ nhạc “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng…” Bác có nhiều bài thơ viết chio thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu sắc của Bác với Cách mạng.
Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Nêu luận điểm chính của đoạn văn trên
Câu 3. Tìm 2 câu văn mang luận điểm trên
Câu 4. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Vậy những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
Đề 1 : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : có công mài sắc có, ngày nên kim
Đề 2 : Chứng minh chân lí trong bài thơ :
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đảo núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Yêu thương là nguồn gốc của thơ ca và cũng là cội rễ của đạo đức con người. Trong đại dịch chống Covid, tình yêu thương giữa con người với con người lại càng được thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu những biểu hiện cụ thể và ý nghĩa của tình thương yêu giữa người với người trong cuộc chiến chống đại dịch Covid hiện nay. ( không chép tài liệu trên mạng )
Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người.Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi.Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải.Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội…
(Theo Thu Hạnh/TTXVN)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5điểm)
Câu 2: Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD). (0,5 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích trên? (1,0 điểm)
Câu 4: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được. (1,0 điểm)
Câu 5: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm)
Bài tập 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏibên dưới:
“Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
(Ngữ văn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục)
Câu 1.: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Khái quát nội dung đoạn văn.
Câu 3.: Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì?
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”{...}
Câu 4: Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là gì?
nhanh hộ tui với ạ