Bài nào đây bn, bn phải ghi hết câu ra chứ?!?!?!?
Bài nào đây bn, bn phải ghi hết câu ra chứ?!?!?!?
" ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể "
hãy xác định cụm danh từ và danh từ
Các bạn làm giúp mình đề này, gấp nhé:
Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về cách kết thúc truyện Ếch ngồi đáy giếng trong đó sử dụng ít nhất 1 cụm danh từ (gạch chân dưới cụm danh từ)
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
Câu 1: Trong truyện cổ tích ''Em bé thông minh", em bé đã trải qua hai lần thử thách oái oăm của nhà vua bằng cách nào? Theo em, cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 3: Cho các đông từ: học, hỏi, vui, quét. Động từ nào chỉ trạng thái, động từ nào chỉ hành động?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong câu sau và cho biết từ chân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trên đường làng, có một chú nghé con đi cà nhắc, có lẽ chân chú bị đau.
Câu 5: Suốt những năm tháng học tập của mình, chắc em có nhiều kỉ niệm về bạn bè, thầy cô, về những giờ học, những giờ ra chơi,...Hãy viết bài văn kể lại một trong những kỉ miện đáng nhớ đó.
Câu 6: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa trẻ nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn.
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
b.Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
Câu nói này có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng?
Câu 7:
a. Trong truyện "Thầy bói xem voi" năm ông thầy bói đã được sờ vào voi thật, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
b.Từ những sai lầm của năm ông thầy bói, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Tìm, viết lại 1 cụm danh từ trong câu "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." và gạch chân dưới phần trung tâm (danh từ).
Câu 9: Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước, An đã tiến bộ vượt bậc.
Câu 10: Dọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lắp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chi tiết: "Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.", thể hiện phẩm chất nào của Thạch Sanh? Đồng thời, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì trong cuộc sống?
c.Tìm một cụm danh từ và một cụm động từ trong câu văn sau: "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử."
Câu 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp." được
a. Đoạn văn trên đã gợi cho em những bài học nào trong cuộc sống?
b. Giải thích nghĩa của từ mắt có trong đoạn văn trên? Đặt một câu văn có sử dụng từ mắt được dùng với nghĩa chuyển?
Câu 1: Trong truyện cổ tích ''Em bé thông minh", em bé đã trải qua hai lần thử thách oái oăm của nhà vua bằng cách nào? Theo em, cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 3: Cho các đông từ: học, hỏi, vui, quét. Động từ nào chỉ trạng thái, động từ nào chỉ hành động?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong câu sau và cho biết từ chân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trên đường làng, có một chú nghé con đi cà nhắc, có lẽ chân chú bị đau.
Câu 5: Suốt những năm tháng học tập của mình, chắc em có nhiều kỉ niệm về bạn bè, thầy cô, về những giờ học, những giờ ra chơi,...Hãy viết bài văn kể lại một trong những kỉ miện đáng nhớ đó.
Câu 6: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa trẻ nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn.
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
b.Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
Câu nói này có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng?
Câu 7:
a. Trong truyện "Thầy bói xem voi" năm ông thầy bói đã được sờ vào voi thật, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
b.Từ những sai lầm của năm ông thầy bói, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Tìm, viết lại 1 cụm danh từ trong câu "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." và gạch chân dưới phần trung tâm (danh từ).
Câu 9: Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước, An đã tiến bộ vượt bậc.
Câu 10: Dọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lắp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chi tiết: "Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.", thể hiện phẩm chất nào của Thạch Sanh? Đồng thời, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì trong cuộc sống?
c.Tìm một cụm danh từ và một cụm động từ trong câu văn sau: "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử."
Câu 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp." được
a. Đoạn văn trên đã gợi cho em những bài học nào trong cuộc sống?
b. Giải thích nghĩa của từ mắt có trong đoạn văn trên? Đặt một câu văn có sử dụng từ mắt được dùng với nghĩa chuyển?
viết một đoạn văn dài từ 8 đến 10 câu tự giới thiệu bản thân em trong đó có sử dụng danh từ riêng và danh từ chỉ đơn vị ( gạch chân danh từ riêng và danh từ chỉ đơn vị)
giúp mk nhé !
#1. Ghi lại các từ mượn có trong câu văn sau ? Cho biết các từ ấy mượn của những ngôn ngữ nào ?
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi nhân dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược,thiên hạ căm hận chúng tới tận xương tuỷ.
#2. "Ếch cứ tưởng bầu trời trên trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể".
a. Tìm các cụm danh từ trong câu trên.
b. Đặt câu với cụm danh từ vừa tìm.
help me vs các bn !!