Viết phương trình hoá học (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng kết tủa sau : Cr(OH)3 ; AI(OH)3 ; Ni(OH)2 (hình 1.7 b, c, d).
Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.
a) Khi thêm (a + b) mol BaCl2 hoặc (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thì khối lượng
kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không? Giải thích. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn
toàn.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 và b = 0,2.
Trộn lẫn 150ml dd BaCl2 0,5M với 50ml dd Al2(SO4)3 1M được dd A và kết tủa B. Tính nồng độ mol các ion trong dd A ( coi sự phân ly của BaSO4 Đề không đáng kể và thể tích không thay đổi
Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa.
Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa.
. Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa .
Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa.
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, S O 4 2 - và N O 3 - . Để kết tủa hết ion có trong 500 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 19,6 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 66,75 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của N O 3 - là:
Trộn 100ml dd ba(oh)2 0.3M với 100ml dd h2so4 0.05M thu được dd X và kết tủa Y a/ tính ph của dd Y b/ tính kl kết tủa Y c/ tính nồng độ các ion còn lại trong dd X