lấy một quả cân và lấy lượng dầu cân cho bằng nhau. Sau đó, lấy quả cân vừa rồi và lấy lượng nước cân cho bằng nhau.
tớ đoán là thế!
lấy một quả cân và lấy lượng dầu cân cho bằng nhau. Sau đó, lấy quả cân vừa rồi và lấy lượng nước cân cho bằng nhau.
tớ đoán là thế!
trình bày cách xác định khối lượng riêng của dầu ăn với các dụng cụ sau : dầu ăn vừa đủ để thực hiên phép đo, 1 cốc rỗng, 1 cái cân, 1 khăn khô, nước đã biết khối lượng riêng của nước
cần gấp helpppppppp
Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng.
10.1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Cân Rô - béc - van là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lễn khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực, còn cân Rô- béc - van là dụng cụ để đo khối lượng.
11.1.Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh,ta cần dùng những dụng cụ gì/
A.Chỉ cần dùng 1 cái cân
B.Chỉ cần dùng 1 cái lực kế
C.Chỉ cần dùng 1 cái bình chia độ
D.Cần dùng 1 cái cân và 1 cái bình chia độ
11.2.Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g.Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3(mét khối)
11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a) Tính thể tích của 1 tấn cát
b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)
11.4.1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
11.5.Mỗi hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,9kg.Hòn gạch có thể tích 1200cm3(xăng-ti-mét khối).Mỗi lỗ có thể tích 192cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch.(H.11.1)
11.6.Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được lèn chặt.
11.7.Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
A.2700 B.2700N
C.2700kg/m3(mét khối) D.2700N/m3(mét khối)
Câu 11.8.Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng
A.12000kg B.12000N
C.12000kg/m3(mét khối) D.12000N/m3(mét khối)
Câu 11.9.Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3(mét khối).Vậy ,1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng
A.12,8cm3(xăng-ti-mét khối) B.128cm3(xăng-ti-mét khối)
C.1280cm3(xăng-ti-mét khối) D.12800cm3(xăng-ti-mét khối)
Câu 11.10.Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3(mét khối).Do đó,2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
A.1,6N B.16N
C.160N D.1600N.
Câu 11.11.Ngta thường nói đồng nặng hơn nhôm.Câu giải thích nào sau đây là k đúng?
A.Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm
B.Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
C.Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
D.Vì trọng lượng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
Câu 11.12.Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4(5 phần 4)lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa
B.1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước
C.Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4(5 phần 4)khối lượng riêng của nước
D.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4(5 phần 4)khối lượng riêng của dầu hỏa
Câu 11.13.Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
-Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca,rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô.
-Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.
-Tính D bằng công thức: D=m/V.
Hỏi giá trị của D tính được có chính xác k?Tại sao?
Câu 11.14*.Trong phòng thí nghiệm ngta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.
Thực hiện ba lần câu:
-Lần thứ nhất:Thực hiện như lần câu thứ nhất trong bài 5.17*(H.11.2a)
-Lần thứ hai:Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2(2 nhỏ)(H.11.2b)
-Lần thứ ba :Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17*(H.11.2c)
(Chú ý :Ngta gọi tổng khối lượngcủa các quả cân trong trường hợp này là m3(3 nhỏ),không phải là m2(2 nhỏ)như trong bài 5.17*).
Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3(xăng-ti-mét khối)có đội lớn là :
D=m2-m1/m3-m1
hãy trình bày các cách làm để xác định khối lượng riêng của viên bi làm bằng thủy tinh với bình chia độ và cân Rô-béc-van
Bài 10 LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC.
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐII LƯỢNG
10.1 Trong các câu sau đây, câu nào là đúng ?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
10.2 Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một ô tô tải có khối lượng 28 tấn sẽ nặng .............. niutơn. ( H10.1a )
b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng .............. gam.
c) Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 1000 viên sẽ nặng .............. niutơn ( H10.1b ).
10.3 Đánh dấu X vào những ý đúng trong các câu sau : ( các bn có thể ghi câu a1 hoặc a2 )
Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 )
a) 1.Cân chỉ trọng lượng của túi đường. 2. Cân chỉ khối lượng của túi đường
b) 1. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. 2. Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân
.10.4 Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng ? ( Các bn gạch chân dưới từ nha )
a) Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng, thể tích ) của hàng hóa.
b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng ) của túi kẹo.
c) Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu ( trọng lượng, khối lượng ) của ôtô quả lớn sẽ có thể làm gãy cầu.
10.5. Hãy đặt một câu trong đó dùng đủ cả 4 từ : trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.
10.7 Dùng những cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
- vài phần mười niutơn - vài niutơn - vài trăm niutơn - vài trăm nghìnniu tơn |
a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực ........................
b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ .....................................
c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ ................................
d) Lực kéo của lò xo ở một cái '' cân lò xo '' mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ ....................................
10.8. Hãy chỉ ra câu em cho là không đúng.
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật là tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
10.9 muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng :
A. Cân và thước B. Lực kế và thước
C. Cân và bình chia độ D. Lực kế và bình chia độ
10.10. Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
A. 0,08 N. B. 0,8 N.
C. 8N. D. 80N.
10.11. Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam ?
A. 3,5g B. 35g
C. 350g D. 3500g
Các bạn làm giúp mình hết tất cả bài tập Vật Lý 6 nha
Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?
Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng
Bài 9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Bài 14. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
Bài 15. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 100g, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 20g. Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 1 dm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên vạch 700 cm3. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật A?
Bài 16. Khi treo một cái chai đựng 1 lít nước vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 17. Khi treo một cái chai đựng 1 dm3 dầu ăn vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 18 : Một chiếc thùng bằng nhôm có kích thước 200 cm × 750 cm × 500 cm có khối lượng là 675 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
Bài 19 : Một chiếc thùng bằng gỗ có kích thước 200 cm × 700 cm × 400 cm có khối lượng là 500 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,8 g/cm3 .
Bài 20 : Một viên bi bằng sắt có khối lượng 156 gam , bỏ viên bi đó vào trong một bình tràn thì nước tràn ra là 300 cm3 . Hỏi viên bi đó đặc hay rỗng ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 21: Một đống cát có khối lượng là 7,5 tấn , có thể tích là 5 m3 . Hãy xác định trọng lượng riêng của cát
Bài 22: a. Biết 10 dm3 cát có khối lượng là 15 kg . Hãy xác định trọng lượng của 4 m3 cát
b. Tính thể tích của đống cát có khối lượng là 9000 kg .
Bài 23 : Người ta thả một viên bi đặc bằng sắt vào một bình chia độ có mực chất lỏng đang ở vạch 150 cm3, chất lỏng trong bình dâng lên vạch 250 cm3 . Tính khối lượng của viên bi . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 24 : Một thanh sắt có thể tích là 20 dm3 có khối lượng là 15,6 kg . Tính khối lượng riêng của sắt ?
Bài 25 : Một chiếc thùng bằng sắt có kích thước 300 cm × 600 cm × 500 cm. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Tính khối lượng của thùng? Trọng lượng của thùng?
GIÚP MINK VỚI mink cần gấp mink sẽ tích cho 10 like các bạn làm giú mink nhé mink chuẩn bị thi xin cảm ơn những người giúp mink
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Một chiếc bình có khối lượng bằng 300g và thể tích của bình là 3 lít, người ta đổ đầy vào bình hai chất lỏng khác nhau đó là nước và dầu biết rằng khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3 (nước và dầu không bị hòa tan). Háy tính khối lượng và trọng lượng của bình khi khối lượng nước bằng khối lượng dầu
Bài 11.14
trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vâth rắn bằng cân Rô-béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*
Thực hiện 3 lần cân:
- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài tập 5.17*
- lần thứ 2: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2
- Lần thứ 3: thực hiện như lần cân thứ hai trong bài tập 5.17*
Chú ý; người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m2 như trong bài 5.17*
Biết khối lường riêng của nước cất là 1g/cm3. hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:
D=\(\frac{m_2-m_1}{m_3-m_1}\)