- Đầu tiên, ta cọ xát thanh thủy tinh với lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương
- Tiếp theo ta đưa thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần vật nhẹ : nếu hút nhau thì vật nhẹ nhiễm điện âm, nếu đẩy thì vật nhẹ nhiễm điện dương
- Đầu tiên, ta cọ xát thanh thủy tinh với lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương
- Tiếp theo ta đưa thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần vật nhẹ : nếu hút nhau thì vật nhẹ nhiễm điện âm, nếu đẩy thì vật nhẹ nhiễm điện dương
Biết rằng lúc đầu thanh thuỷ tinh và mảnh lụa chưa nhiễm điện, nhưng sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì cả 2 đều bị nhiễm điện. Cho rằng thanh thuỷ tinh lúc này nhiễm điện dương. a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Đặt thanh thuỷ tinh lên trên trục quay, đưa một thanh nhựa đã nhiễm điện âm đến gần đầu đã được cọ xát của thanh thuỷ tinh thì có hiện tượng gì? Vì sao?
Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ chí một thanh thủy tinh, một miếng lụa, một thanh nhựa sẫm màu và một miếng vải khô. Em hãy trình bày phương án để xác định xem quả cầu đó có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?
mình đang cần gấp! Cảm ơn trc
Có một thanh thủy tinh, một thanh nhựa sẫm màu, một mảnh lụa và một mảnh vải khô. Làm thế nào để biết được một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì?
. Giải thích các hiện tượng sau:
a, Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu đẩy thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu có bị nhiễm điện không và nếu có thì quả cầu nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b, Tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
c, Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông thì vẫn có bụi bám vào gương. Giải thích tại sao?
d, Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng, dầu thường có một sợi dây xích sắt buộc một đầu vào thùng xăng, một đầu thả kéo lê xuống mặt đường?
a. cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá , quá cầu bị đẩy ra xa thanh thủy tinh. hỏi quả cầu nhiễm điện tích gì? giải thích.
b. trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
giúp mình với!!
Câu 3: (1,5 điểm)
Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh thủy tinh, một miếng lụa, một thanh nhựa sẫm màu và một miếng vải khô. Em hãy trình bày phương án để xác định xem quả cầu đó có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?
Câu 4: (2,5 điểm)
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, công tắc K để đóng ngắt mạch điện, hai bóng đèn mắc song song, ampe kế A đo cường độ dòng điện trong mạch chính, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn 1.
a) Xác định chiều dòng điện trong mạch.
b) Biết giữa hai đầu mỗi pin có hiệu điện thế 4,5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn.
c) Ampe kế A chỉ 0,64A; ampe kế A1 chỉ 0,28A. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 2.
d) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không? Vì sao?
Câu 1: Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu bị nhiễm điện gì? Giải thích.
1. Trả lời cho các câu dưới đây:
a. Dòng điện có chiều được quy ước như thế nào?
b. Nêu một cách để phát hiện một vật đã bị nhiễm điện?
c. Kể tên hai dụng cụ điện thường dùng mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
d. Nêu hai biểu hiện để nhận biết có dòng điện chạy qua.
e. Nguồn điện mắc trong mạch điện kín có tác dụng gì?
h. Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện kín để thắp sáng một bóng đèn.
2. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ pin đèn bấm, một công tắc, các dây dẫn và một bóng đèn?
3. Vẽ một sơ đồ mạch điện dùng 1 bộ pin để thắp sáng một bóng đèn? Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện đó? Giả sử mắc mạch như trên mà đèn vẫn không sáng. Nêu 3 nguyên nhân có thể và cách khắc phục?