1. Xét về mục đích nói, các câu sau thuộc kiểu câu gì?
a. Cứ mỗi độ hè về, cây phượng lại ngơ ngẩn nhìn theo gót chân lũ học sinh chúng tôi.
b. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
2. Trên một chuyến xe buýt đông người, một cụ bà đang tìm chỗ ngồi. Nhân viên sách thuế xe buýt nói với người thanh niên: "Anh có thể nhường chỗ ngồi cho bà cụ được không ạ?". Nếu em là người thân niên, em sẽ chọn hợp đồng nào trong các hành động đây? Vì sao?
a. Lẳng lạng đứng lên rời khỏi vị trí chỗ ngồi.
b. Đứng lên và nói: :Dạ, cháu mời bà ngồi. Cháu vô ý quá, xin lỗi bà!".
câu 1:từ lí tưởng cách mạng cao đẹp của thanh niên mới 20 tuổi luôn sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước,em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên việt nam?bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng hãy nêu suy nghĩ của em
Nêu tác dụng của trật tự từ trong câu của các câu sau:
a)Hoảng hốt,chị dậu bồng cả hai con đứng dậy
b)được làm vua, thua làm giặc
c) Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị ,em là Thúy Vân
Mọi người giúp mình nhanh ạ, mình đang cần gấp lắm ạ! Cảm ơn mọi người nhiều!
Lập dàn ý cho đề bài sau: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, vì nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
a) Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận.
b) Thân bài:
Câu hỏi | Câu chủ đề | Luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) | |
Là gì? |
|
|
|
Tại sao? |
|
|
|
Làm gì |
|
|
|
c) Kết bài: đánh giá, tổng kết vấn đề, liên hệ bản thân.
Đề: Em hãy tả anh bộ đội.
Ở gần nhà em có một anh bộ đội. Anh có nước da giống màu bộ bàn ghế nhà em, mái tóc nhọn hoắt cong như hình lưỡi liềm.
Đề: Trong các tác phẩm em đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? Vì sao? Hãy chứng minh?
Trong kho tàng văn học VN, ca dao dân ca rất giàu tình nghĩa.... Trong các tác phẩm đó em thích nhất là tác phẩm "Tắt đèn" của chị Dậu. Vì nó đã thể hiện tinh thần chống lại sự bóc lột phụ nữ của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đã bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó...
Đề: Tả bà em.
Hình dáng của bà nội rất là thấp, được hai mét rưỡi, dáng đi rất chậm chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa. Tính tình bà rất là bực bội. Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cái hố.
Đề: Tả quang cảnh sân trường.
Mới tờ mờ sáng đã nghe tiếng thầy dõng dạc hô: "Lượm rác nào".
Đề: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, nhân vật nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp thường nhìn thấy những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì?
Tuy em chưa đọc bài văn
Nhưng em xin đoán thế này đúng không
Nhân vật nghệ sĩ là chồng
Chắc ngắm ảnh vợ trong phòng ông ta
Nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”
Chỗ người vợ đứng chắc là thuyền kia
Có thể tàu đắm chia lìa
Chồng thì sống sót vợ về cõi âm
Người chồng nghệ sĩ âm thầm
Ngồi ngắm ảnh vợ, tay cầm khăn lau
Vừa than, vừa khóc, lòng đau
Hiện lên hình ảnh yêu nhau thuở nào
Hình ảnh hiện đến cao trào...
Em xin ngừng kể không là em “die”
Thầy cô vất vả chấm thi
Xin thầy cô chấm nhẹ bài của em
Viết vui cho thầy cô xem
Câu này em bỏ, xin không chấm vào.
(Những bài văn hài hước phần 2)
Đề: Tả về bà ngoại em.
Nhà em có nuôi một bà ngoại, mỗi sáng thức dậy bà thường lên phòng bố mẹ và em hỏi to: "Vợ chồng, con cái chúng mày ăn gì để tao còn mua?"
Đề: Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: "... đi đôi với hành".
Thịt đi đôi với hành.
Đề: Em hãy thay lời Âu Cơ kể lại câu chuyện.
Lạc Long Quân hiện lên và nói với tôi rằng: "Ta và nàng đến đây hết tình, ta đưa 50 con xuống biển, nàng đưa 50 con lên bờ". Nói xong rồi Lạc Long Quân nhảy tùm xuống biển.
Đề: Tả cây hoa hồng.
Nhà em có một cây hồng rất đẹp. Hoa nó đẹp và toả ngát hương thơm. Hằng ngày cứ đến 4 giờ chiều là bạn bè của bác em lại tụ tập quanh dưới gốc cây hồng để đánh gà chọi rất đông. Em rất yêu quý cây hồng vì nó có bóng mát nên mọi người đến chơi rất vui.
Đề: Tả con gà trống.
Nhà em có một con gà trống, lông nó màu tía rất đẹp. Mỗi sớm mai thức dậy nó gân cổ gáy thùn thụt báo thức cho mọi người dậy đi làm.
· Tìm câu cầu khiến và lí giải vì sao em lựa chọn như vậy:
a. Nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
b. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
c. Anh hứa đi.
d Cẩn thận! Nước còn nóng lắm đấy nhé!
Mở đầu bài thơ, nhà thơ viết "Khi con tu hú gọi bầy" và kết thúc bài thơ là "Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu". Theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì
/Em cảm ơn mọi người nhiều ạ/