Là học sinh em sẽ làm gì để giữ gìn truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc .
Thắng lợi của phong trào Tây Sơn là nhờ tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Quang Trung. Hãy Chứng minh điều đó.
thắng lợi của phong trào tây sơn là nhờ tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là quang trung. hãy chứng minh điều đó.
Thắng lợi của phong trào Tây Sơn là nhờ tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Quang Trung. Hãy Chứng minh điều đó.
Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời mà em cho là không phù hợp về bieur hiện tinh thần thượng võ và yêu thích hoạt động văn hoá dân gian của nhân dân ta:
Vùng nào cũng có lò vật, trai gái đều chuộng võ
Người dân thích ca hát, nhảy múa và chơi các trò chơi dân gian
Tổ chức hát ca trù, giao duyên
Thích đua thuyền, đánh đu, kéo co, đấu vật,...
b)Sách bài tập trang 25 ( sử 7)
Nhanh dùm mình nha :))
Câu 6: Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên là:
A. Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.
B. Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần và tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
C. Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của nhà Trần.
D. Cả A,B,C đều sai.
E. Cả A, B,C đều đúng.
Ý nghĩa của tác phẩm Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn soạn thảo?
A. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
B. Động viên nhân dân lao động sản xuất.
C. Là tác phẩm ghi chép biên niên sử .
D.Tác phẩm ghi chép từng trận đánh .
Chứng minh tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân, dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến
Gửi bạn Nguyễn Tường Vy
1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:
- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long
- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.
- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...
2. - Giai cấp tư sản:
+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.
+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.
- Giai cấp vô sản:
+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.
+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.
3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:
- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.
- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.
- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...
=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.
4. * Giống: bộ máy quan lại
*Khác:
- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.
- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.
- cả nước chia làm 12 lộ.
XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!
( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)