phát biểu đúng nhất:
➞Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.
phát biểu đúng nhất:
➞Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.
Câu1: Chọn câu sai.
A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên.
B. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng.
C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.
Câu2 Dụng cụ dùng điện nào chịu tác dụng nhiệt của dòng điện là vô ích?
A. Bếp điện. B. ấm điện.
C. Bàn là. D.Vô tuyến điện
Câu3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích?
A: Dòng điện làm nóng bầu quạt.
B: Dòng điện làm nóng bàn là điện .
C: Dòng điện làm nóng máy điều hoà nhiệt độ.
Câu 4 Nhiệt độ nóng chảy của chất nào cao nhất?
A: Chì B: Đồng C: Thép D: Vonfram
Câu5: Sự toả nhiệt khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo các thiết bị nào sau đây:
A: Bếp điện C: Máy bơm nước
B : Đèn LED (đèn đi ốt phát quang) D : Tủ lạnh
Câu6: Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch
điện (cầu chì)?
A. Vì giá thành rẻ. C. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Vì dây chì mền dễ uốn. D. Cả ba lí do trên.
Câu 7: Câu nào sau đây sai?
A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tơí khoảng 2500 0 C và phát sáng.
B. Khi nhiệt độ tăng tới 800 0 C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy.
C. Người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn.
D. Dòng điện có thể làm đèn điốt phát quang.
Câu8: Các dụng cụ điện hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm vật nào bị phát
sáng?
A. Nồi cơm điện. C. Tủ lạnh
B. Máy bơm nước. D. Bếp điện dùng dây mai xo.
Câu9: Các dụng cụ điện hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm vật nào bị nóng lên?
A. Đèn nêon. C. Dây điện.
B. Quạt điện. D. Cả ba vật trên.
Câu10:Vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện?
A: Bóng đèn tuýt B: Máy thu thanh
C: Đèn ngủ D: Không vật nào kể trên
11. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt. B. Dòng điện làm nóng dây tóc bóng đèn
C. Dòng điện làm nóng máy điều hòa D. Cả ba vật trên, tác dụng nhiệt đều là vô ích.
12. Đèn Nêôn ( đèn ống) hoạt động dựa trên nguyên lí nào?
A. Dòng điện làm dây tóc nóng lên và phát sáng.
B. Dòng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng.
C. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400
B. 800
C. 500
D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
A. Đường thẳng
B. Đường cong
C. Đường gấp khúc
D. Không cố định theo đường nào
giúp mk
Chọn phát biểu đúng? *
A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.
a) dòng điện chạy qua đền điot phát quang trong trường hợp đi vào bản kim loại nhỏ vầ đi a khỏi bản kim loại to của đèn hay ngược lại
B) Từ đó hãy cho biết để đèn điot sáng thì phải nối bản kim loại nào của điot phát quang với cực dương, bản kim loại nào của nó với cuực âm của pin
Bài 3:
Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sang đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.
1 ) Giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn hơn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?
2 ) Khi đi qua 1 đường dây điện ta nghe tiếng ù ù. Đó có phải là âm phát ra do dòng điện chạy trong dây dao động phát ra không?
Câu 1:
a, Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?
b, Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ? ( thấy tối)
c, Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu đc ánh sáng đỏ?
d, Để con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất nên sử dụng ánh sáng nào? Ánh sáng đó phát ra từ đâu là tốt nhất? Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gì?
Câu 2:
a, Khi ánh sáng chiếu vào các vật, hàu hết ta thấy các vật đó sáng lên, nhưng với một số vật ta không nhìn thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen. Giải thích vì sao?
b, Một HS cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được. Theo em như thế có đúng không? Vì sao?
Câu 3:
Màu sắc của vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Câu 4:
Cách phân tích ánh sáng trắng. Cách tạo ánh sáng màu. Cách trộn màu ánh sáng.
GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI!!!
1. Vật nào sau đây không phải là vật hắt ánh sáng
A.bàn ghế được chiếu sáng
B. sách vở được chiếu sáng
C. bóng đèn điện đang sáng
D. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
2. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i'= 25 độ. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 25 độ
B. 12,5 độ
C. 50 độ
D. 125 độ
3. chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ vuông góc với tia đối. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 0 độ
B. 90 độ
C. 180 độ
D. 45 độ
4. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng
A. 90 độ
B. 0 độ
C. 180 độ
D. 45 độ
a) Cho vật sáng AB đặt trước gương như hình vẽ ảnh A', B' cua AB qua gương
b)Trình bày cách vẽ tia tới xuất phát từ A của tia phản xạ đi qua B