xác định tập hợp sau
R\[(0;1)hợp(2;3)]
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số :
a. \(\left(-2;3\right)\) \ \(\left(1;5\right)\)
b. \(\left(-2;3\right)\) \ [ \(-2;+\infty\))
c. \(R\) \ \(\left(2;+\infty\right)\)
d. \(R\) \ ( \(-\infty;3\) ]
Cho hai tập hợp: A = {x€R/3x-2<x+4} và B = {x€R/3x+7<2x+5}.
Gọi C= {x€N/x€A và x€B}. Khi đó ta có:
A. C = {1;2;3}
B. C = { 2;3}
C. C ={1,2}
D. C ={0;1:2}
giúp vớiii
cho tập hợp A={ x thuoc R| 2x+m>=0}, B={x thuoc R|x-2m>0} tính tổng S tất cả các số nguyên của tham số m để {1} tập con A giao B
cho A={1/2;3/4;7/8;15/6;31/32} viết tập hợp A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử
Cho tập hợp: B={x∈R|-4<x≤9}; C={x∈R|x≤m}. Xác định tập B con C= Rỗng.
Cho A=[ m-2; m+4], B=( -2;3). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho A ∩ B có đúng 3 phần tử là số nguyên
Cho tập A=(0;dương vô cùng) và B={x thuộc R|mx^2-4x+m-3=0} ,m là tham số. Tìm m để B có đúng hai tập con và B con A
Cho A= (-2;3) B= (m; m+5) Xác định m để A hợp B B khác 0.