Tại hai điểm A,B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích q1 = -12.10^-6C, q2=3.10^-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC=20cm, BC=5cm
Bài 1: điểm A,B,C tạo thành tam giác đều cạnh a=4cm và nằm trong một điện trường đều. \(\overrightarrow{E}\) // AC và hướng từ A đến C, có độ lớn \(\overrightarrow{E}\) =400V/m. Tính:
a. \(U_{AB}\), \(U_{BC}\)
b. Cho điện tích q=\(2.10^{-8}\)C di chuyển dọc theo cạnh của tam giác. Tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ A đến B và trên đường gãy khúc ABC
Cách xác định chiều cường độ dòng điện I
Câu 6. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có
cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là
A. 2,5.1018 (e/s) B. 2,5.1019(e/s)
C. 0,4.10-19(e/s) D. 4.10-19 (e/s)
Câu 7. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của
dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện
lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. 0,5 (C) B. 2 (C) C. 4,5(C) D. 4(C)
Câu 8. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
dây trong khoảng thời gian là 2s là 6,25.1018 (e/s). Khi đó
dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ là
A. 1(A) B. 2 (A) C. 0,512.10-37 (A) D. 0,5 (A)
Câu 9. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi
thường dùng có cường độ 60A. Số electron tới đập vào
màn hình của ti vi trong mỗi giây là
A. 3,75.1014(e/s) B. 7,35.1014(e/s)
C. 2,66.10-14 (e/s) D. 0,266.10-4(e/s)
Câu 10. Chọn câu sai
A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không
đổi.
B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay
đổi được
C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.
D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).
Phát biểu nào dưới đây là chính xác?
Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì
A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi
B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống
C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.
D. Cả ba lí do trên
cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết suất điện động, điện trở trong của các nguồn lần lượt là E1=8 v, E2 = 8 v, r1=0,5 r2 = 1 ôm, điện trở R1 = 1,5 R2 = 4, R3 = 3. mắc vào giữa 2 điểm A và B nguồn điện E2 có điện trở trong không đánh kể thì dòng điện i2 qua E2 có chiều từ B qua A và có độ lớn I2 =1 ampe. xác định suất điện động của nguồn điện E2. Hỏi cực dương của nguồn E2 được mắc vào điểm nào
Một bóng đèn 220V-100W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi đèn sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000 độ C. Xác định điện trở của bóng đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng. Biết nhiệt độ của môi trường là 20 độ C và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α=4,5.10-3 K-1..
Mọi người giúp mình với ạ !!!
Cho mạch điện như hình vẽ 3 nguồn điện nối tiếp có suất điện động ξ1=3(V),r1=2(Ω),ξ2=2(V),r2=0.5(Ω),ξ3=3(V),r3=1.5(Ω). Điện trở R=3(Ω), Rx là một biến trở.
a) Khi Rx=9(Ω). Xác định cường độ dòng điện trong mạch ?
b) Xác định Rx để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài cực đại?
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết R1=16Ω, R2=24Ω, R3=10Ω, R4=30Ω. Cường độ dòng điện qua R4 là 0,5A. Tụ điện có điện dung C1=5μF, điện trở ampe kế rất nhỏ và điện trở vôn kế rất lớn, suất điện động của nguồn E=22V. Tính:
a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
b) Điện tích tụ điện
c) Số chỉ vôn kế
d) Điện trở trong của nguồn.