Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
câu 1 : cho bình điện phân dung dịch AgNO3 có điện trở R1=2Ω mắc vào mạch như hình
E1=6V ; R1= 0,5 Ω E2= 4,5 Ω
Tính khối lượng kim loại bám vào Catốt của bình sau 3h
Câu 2 : Cho dung dịch CuSo4 có R4= 2 Ω R1= 5Ω; R2=3Ω ; R3=4Ω E=12V ; r=1Ω
a) tính Rn=? , im=?
b) điện năng tiêu thụ của mạch sau 30 phút
c) tính khối lượng kim loại bám vào Ca tốt sau 2h
Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều
Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:
A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A
Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J
Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:
A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m
C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A
Cho mạch điện như hình với U = 12V, R1 = 1, R3 = 3 . R3
Biết cường độ dòng điện qua R1 là 0,5 A. R1
a. Tìm R2 ?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 4 phút ?
c. Tính công suất của đoạn mạch chứa R3 ?
Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở trong r = 1Ω . Để mạ bạc cho một vật, người ta thay điện trở R2 bằng một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anôt bằng Ag. Biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2. Sau thời gian bao lâu khối lượng lớp mạ bám trên vật là 5,4g . (Biêt Ag có A = 108, n = 1).
cho R=4Ω, R2=2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện đọng E= 21V điện trở trong r=1Ω
tính cường độ dòng điện qua mạnh chính
tính nhiết lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút
để mạc bac mmotj vật người ta thay điện trở R2 bằng 1 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2 , sau thời gian bao lấu khối lượng lớp bạc bằng 5,2 g
BT3 . Hai bình điện phân (dung dịch CuSO4/cực dương là Cu) và (dung dịch AgNO3/ cực dương là Ag) mắc nối tiếp với nhau. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5 A. Sau một thời gian điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở bình 1 là 0,64g. Tính thời gian điện phân? Khối lượng bạc được giải phóng ở bình 2?
nếu 4 giống nhau song song, mỗi pin có suất điện động là 2v và điện trở trong 1 ôm thành 1 bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A 8v và 2 ôm B 6v và 2 ôm
C 2v và 0,25 ôm D 3v và 0,125 ôm
Người ta mạ 1 tấm sắt có diện tích tổng cộng là 200cm² bằng đồng theo phương pháp điện phân dung dịch CuSO4. Biết dòng điện chạy qua bình điện phân 10A thời gian bằng 2 giờ 40 phút 50 giây tính bề dày của lượng đồng bấm trên tấm sắt biết A đồng bằng 64, N đồng bằng 2 khối lượng riêng bằng 8900 kg/m²