Xác định vị trí của nguyên tử, các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn biết:
a) Nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
b) Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình electron: 1s22s22p6
c) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p6
d) Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là: 2p6
e) Ion X3+ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d54s1
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
Câu 1-Cho nguyên tố X (Z=19)
a-Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X. Cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số electron.
b-Cho biết X có bao nhiêu lớp electron? Số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu? Từ đó cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
c-Trong tự nhiên X có 3 đồng vị: 39X (x1 = 93,258%); 40X(x2%); 41X (x3%). Biết nguyên tử khối trung bình của X là 39,13. Giá trị của x2 và x3 là bao nhiêu?
d- Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất trong X là bao nhiêu?
e-Tính số nơtron của 3 đồng vị ở ý c.
Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y
d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?
Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y
d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?
Bài 7. Ion M2+, Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y
b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH
c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4. Khi tham gia
phản ứng hóa học, X tạo ra ion có điện tích
[1]: Viết cấu hình của các ion sau : Cu2+, P3-, Fe3+, Cl-, Mg2+ .Biết rằng thứ tự nguyên tử lần lượt là Cu (Z=29), P (Z=15), Fe ( Z=26), Cl (Z=17), Mg ( Z=12).
[2]: Viết cấu hình electron các nguyên tử sau :
a. Nguyên tử A có điện tích hạt nhân +32.10-19C
b. Điện tích vỏ nguyên tử B là -48.10-19C
c. Nguyên tử C có 6 electron ở lớp M
d. Nguyên tử D có tổng electron phân lớp s là 5
e. Ion X3+ có tổng số electron là 23.
Viết cấu hình electron các nguyên tử có Z=1 đến 20, và Z=23,24,25,26,29. Cho biết số E lớp ngoài cùng của mỗi cấu hình. Giúp em với ạ. Em cảm ơn.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y.
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).