Vì Oc nằm giữa Oa và Ob nên ta có : aOc + cOb = aOb
Mà : aOc = cOb➜cOb = aOc = \(\dfrac{1}{2}\)aOb
➜ cOb = aOc = \(\dfrac{1}{2}\). 56 độ = 28 độ
Vậy aOc = 28 độ.
Vì Oc nằm giữa Oa và Ob nên ta có : aOc + cOb = aOb
Mà : aOc = cOb➜cOb = aOc = \(\dfrac{1}{2}\)aOb
➜ cOb = aOc = \(\dfrac{1}{2}\). 56 độ = 28 độ
Vậy aOc = 28 độ.
hình 27 cho biết OI nằm giữa hai tia OA,OB,góc AOB=60độ,góc BOI=1/4 góc AOB .Tính góc BOI,góc AOI
Hình 25 cho biết tia OA nằm giữa hai tia \(OB,OC,\widehat{BOA}=45^0,\widehat{AOC}=32^0\)
Tính \(\widehat{BOC}\) ? Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OA vẽ hai tia OB và OC. Sao cho AOB=110 độ C , AOC=55 độ C A)Tính BOC b)Tia OC có là tia phân giác cùa AOB không ? Vì sao ? Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OM vẽ hai tia ON và OT. Sao cho MON=75 độ C , MOT=55 độ C A)Tính TON b)Tia OT có là tia phân giác cùa AOB không ? Vì sao ?
Cho góc xOy = 50 độ. Kẻ Oa là tia đối của Ox, Ob là tia đối cuả Oy. Tính góc xOb, góc aOb, góc yOa
Hình 27 cho biết tia OI nằm giữa hai điểm OA,OB,AOB=60 độ,BOI=1/4 OAN. Tính BOI,AOI.
ta có tia OI nằm giữa hai tia OA , OB . Biết AOB=60 độ , BOI = 1/4 AOI . Tính BOI , AOI
cho ba tia OA, OB OC. Biêt goc AOC = 40 độ . tinh goc OBC
Cho 3 tia OA,OB,OC không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Tính góc AOB + góc BOC + góc COA =?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho BOA=55 độ ; COA=145 độ . Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?