Hãy chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng nha. Mình quên ghi ạ
Hãy chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng nha. Mình quên ghi ạ
Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích
" Gần một giờ đêm.Trời mưa tầm tả. Nước sông Nhị Hà lên lên to quá, khúc đê làng...thuộc phủ... xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thầm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật thảm.
GIẢI GIÙM MIK VS. NGÀY MAI KT RỒI!
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bài thả, đám trẻ mục đồng chíng tôi hò hét nhau thá điều thi. Cánh điều mềm mại
như cánh bướm. Chíng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo
đơn, rồi sáo kép, sáo bè. như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bài thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dãi Ngâm
Hà Bầu trời tự do đẹp như một tấm thăm nhang không lồ. Có cái gì cử cháy Tăn, cháy mãi trong tâm
hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đẩy là khát vọng. Tôi đã ngữa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi
một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi điều ơi!
Bay đi!" Cảnh điều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
(Ta Duy Anh, Cánh điều tuổi thơ)
Tìm và nêu công dụng của một phép liệt kê có trong đoạn trích trên. (1.0 điểm)
Xác định cụm C-V trong các câu sau và cho biết làm thành phần gì?
a)Ai cũng biết ràng mỗi sai lầm trong Giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau
b) Con sẽ đắngs cay khi nhớ lại những lúc con đã làm mẹ đau lòng
c) Ra khỏi sân trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên mọi vật
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm".
l.phần tạo lập văn bản
c1: viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn văn trên?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
(Trích Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1 (0,5 điểm)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Viết 1 đoạn khoảng 5 câu giới thiệu về tác giả
Câu 2 (0,5 điểm)
Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3 (1 điểm)
Nội dung của đoạn trích trên là gì ?
Câu 4 (1 điểm)
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?
Câu 5 (1 điểm)
Chỉ ra và nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp đó?
ĐỀ 3
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá ; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột . Tình cảnh trông thật là thảm.
( “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn- Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 1 (1,25 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, phương thức biểu đạt chính , thể loại của của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”? Kể tên một văn bản (có tên tác giả) trong chương trình Ngữ văn lớp 7 có cùng thể loại với văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2: (1,25 điểm) Giải thích ý nhĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 3: (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của câu đặc biệt và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy có trong đoạn trích trên?
Câu 4 : (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ liệt kê trong đoạn trích trên?
PHẦN II: LÀM VĂN (5 điểm)
Em hãy viết một bài văn giải thích lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi ( Sử dụng câu rút gon, gạch chân và chú thích)
Đề 3:Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
“…Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp...”
( Ngữ Văn 7 – tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Việc sử dụng phép liệt kê trong câu: “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam...” có tác dụng gì?
Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích là gì ? Qua văn bản đã học, em đã rút ra được những bài học gì để rèn luyện đạo đức theo tấm gương của Bác.
Câu 4: Bằng một đoạn văn khoảng 08 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về đức tính giản dị của Bác qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động ( xác định rõ).
ĐỀ 1.
Phần I. ( 5 điểm) Cho đoạn trích sau:
“Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu rõ tên tác giả?
Câu 2. (1,0 điểm) Chỉ ra câu đặc biệt có trong đoạn trích trên, nêu tác dụng của câu đặc biệt đó?
Câu 3: (0,5 điểm)Nội dung khái quát của đoạn trích trên?
Câu 4. (2,5 điểm) Từ hiểu biết về văn bản có đoạn trích trên và hiểu biết xã hội, viết bài đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Thế hệ trẻ ngày nay cần làm gì để giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc? Trong đoạn văn có sử phép tu từ liệt kê (gạch chân và chú thích rõ ràng)
Phần II: (5,0 điểm)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Hãy giải thích câu ca dao trên. .
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ: "Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi!" Người mẹ đáp: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy". (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, Câu 1 Phương thức biểu đạt chính Câu 2 Tính cách của cậu bé trong đoạn văn trê Câu 3 Nêu ý nghĩa câu nous của người mẹ Giúp mik với mik đag cần gắp