Cho đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục...cục tác cục ta"
Nghe xao động tiếng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
a, Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được
b, Nêu nội dung của đoạn trích trên
c, Qua đoạn trích em hãy nêu cảm nghĩ của mình về người cháu bằng một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) trong đó ít nhất có sử dụng một cặp quan hệ từ. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ mà em đã sử dụng trong đoạn văn
a) Điệp ngữ : "Nghe"
Tác dụng:
Ở đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trữ tình
(Tick mk nha !!!)
Cho đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục...cục tác cục ta"
Nghe xao động tiếng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
a, Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được
Điệp ngữ : Nghe
Ở đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tìnhb, Nêu nội dung của đoạn trích trên
Tình yêu gia đình làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước