1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
Sự đúng đắn và linh hoạt của Đảng ta trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn
B. Năm 1976 , tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
D. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ ỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân , giữ gìn cơ sở kinh tế, công trình văn hóa... giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
Nội dung nào sau đây không phải là khó khăn của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của miền Nam sau giải phóng?
A. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài Gòn bị sụp đổ những cơ sở chính quyền ở địa phương và những tàn dư của xã hội cũ vẫn tồn tại
B. Cuộc chiến tranh của Mĩ đã gây ra những hậu quả nặng nề, nhiều làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá
C. Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người , số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư
D. Miền Nam có nền kinh tế trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
Câu 1: A/c hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong chiến luộc chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ theo các tiêu chí sau:
"Giống nhau:
- Âm mưu mục đích
- Bản chất
*Khác nhau:
Tiêu chí so sánh | chiến tranh đặc biệt | chiến tranh cục bộ |
Lực lượng | ||
Biện pháp tiến hành |
Câu 2: So sánh chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ, Việt nam hóa chiến tranh của Mĩ theo những tiêu chí sau:
Các chiến lược | chiến tranh đặc biệt | chiến tranh cục bộ | Việt Nam hóa chiến tranh |
Thời gian | |||
Hoàn cảnh | |||
Thủ đoạn | |||
Quy mô | |||
Nhân dân miền Nam chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ(chính trị quân sự, bình định) |
Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) và "Việt nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Câu 36. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân dân ta ?
A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
D. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
Thắng lợi nào là nguyên nhân dẫn đến sự sự sụp đổ chính quyền Ngô đình Diệm năm 1963?
A. Cuộc đấu tranh chống và phá "Ấp chiến lược"
B. Thắng lợi ở Ấp bắc( Mĩ Tho)
C. Cuộc đấu tranh của các tín đồ tăng ni phật tử
D. Cuộc đấu tranh của"đội quân tóc dài"
Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng phước long đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ là gì ?
A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân Mĩ
B. Giáng đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn
C. Cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp Bộ chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam
D. Tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam
Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại hậu quả gì?
A. Cản trở công cuộc xây dựng cnxh ở miền Bắc
B. Tàn phá nặng nề , gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc
C. Phải chuyển từ xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội sang chiến đấu bảo vệ miền Bắc
D. Phải thay đổi mục tiêu ở một số lĩnh vực