Lão Hạc là một người cha rất mực thương con. (1) Trước hết, lão đã khuyên con không bán mảnh vườn để lấy tiền cưới vợ. (2) Chính tình yêu thương con đã khiến lão Hạc phải đau khổ, day dứt vì trách nhiệm làm cho chưa tròn của mình, để con vì nghèo mà tan vỡ hạnh phúc. (3) Ngoài ra, những giọt nước mắt nhớ con của lão rân rấn khi nói chuyện với ông giáo việc con trai bỏ đi đồn điền cao su – công việc đi dễ khó về. (4) Nhớ con, lão Hạc lại tâm sự với con chó vàng, lão yêu quý, chăm sóc, yêu thương nó, cưng nựng nó, đau khổ day dứt khi phải bán nó – bán đi kỉ vậy duy nhất của con trai – sợi dây liên lạc vô hình giữa lão và con. (5) Tuy cuộc sống lão vô cùng cực khổ, ép xác nhưng lão vẫn quyết khôn ăn vào tiền bón vườn của con. (6) Không chỉ vậy, lão gửi ông giáo trông nom mảnh vườn và tiền để trao cho con khi nó trở về. (7) Bên cạnh đó, lão đã tìm đến cái chết bằng bả chó để bảo toàn tiếng thơm cho con, để lại mảnh vườn cùng gia tài cho con – đây là đỉnh cao của tình yêu thương con của lão; lão sống vì con, chết cũng vì con.
Đây nha bạn
Qua văn bản "Lão Hạc" , nhà văn với giọng văn xã hội đầy thuyết phục Văn Cao đã cho ta thấy lão Hạc là một người cha yêu thương con cái hết mức. Rõ thấy qua những tình tiết trong câu chuyện, con trai không đủ tiền cưới vợ, lão Hạc vẫn chấp nhận để con đi làm nơi đồn điền cao su, nơi không rõ sau này sống chết ra làm sao. Mảnh vườn nhỏ bằng số tiền vợ chồng già trước đây ông dành dụm tiền mua được cũng để cho con, con đi lão Hạc đâu bán mà Lão con bòn vườn cho con trai lão, cái tiền bòn vườn ấy được lão cất giữ cẩn thận phòng khi con trai về có tiền mà hỏi vợ. Năm qua năm, tháng qua tháng, con trai không ở nhà, lão Hạc chỉ có "cậu Vàng " bầu bạn, là món quà duy nhất người con trai để lại tại nơi đây, lão thương yêu cậu Vàng như con trai của mình, coi như người bạn thân vậy! Thế nhưng, cái bần túng của người nông dân nghèo lại khiến lão mệt mỏi, lão bị ốm, cái tiền dành dụm cho bòn vườn cho con trai lão không đụng đến một xu, lão ăn rau, ăn cá sống qua ngày , cứ thế mà ăn. Thế rồi, chắc như định được ngày mất, lão đã bán "cậu Vàng" , số tiền ít ỏi đó lão góp với số tiền mình bòn vườn cho con trai và ít tiền lẻ của bản thân mà đưa nhờ ông giáo, nhờ ông giao giữ, trông coi mảnh vườn đợi khi con trai lão về. Đến chết, lão cũng như vậy, không ăn uống nổi một bữa no nê, lão chọn cái chết đau đơn giảm đi mọi tội lỗi gây ra với "cậu Vàng" . Ta thấy đó, Lão hạc đâu có trách móc con cái, lại khi đến chết còn suy nghĩ đến tương lai con cái của mình, nó chứng tỏ tình yêu mãnh liệt mà người nông dân nghèo dành cho đưa con nơi phương xa.