Ta có: \(A=a^3+3ab+b^3\)
\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\)
\(=a^2-ab+b^2+3ab\) ( do a + b = 1 )
\(=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2=1\) ( do a + b = 1)
Vậy A = 1
Ta có: \(A=a^3+3ab+b^3\)
\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\)
\(=a^2-ab+b^2+3ab\) ( do a + b = 1 )
\(=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2=1\) ( do a + b = 1)
Vậy A = 1
Tìm m sao cho A giao B rỗng biết a) A=(-6;20);B=(5;3m+7) b) A=(10;40];B=(7;2m-3) c) A=(-âm vô cực;9];B=[m;2m-1) d) A=(-âm vô cực;2m-3);B=(m+9;+dương vô cực) e) A=(-âm vô cực;6m);B=(18;2m-1)
Tìm m sao cho A giao B bằng rỗng biết a) A=(-6;20);B=(5;3m+7) b) A=(10;40];B=(7;2m-3) c) A=(-âm vô cực;9];B=[m;2m-1) d) A=(-âm vô cực;2m-3);B=(m+9;+dương vô cực) e) A=(-âm vô cực;6m);B=(18;2m-1)
Tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a) \(A=\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{30}\right\}\)
b) \(B=\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{8};\dfrac{4}{15};\dfrac{5}{24};\dfrac{6}{35}\right\}\)
Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2
Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2
Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013
bài 6 Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:
a) A = (a + b) –(a –b) + (a –c) –(a + c) b) B = (a + b –c) + (a–b + c) –(b + c –a) –(a –b –c)
bài 7 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:
a)–77bé hơn hoặc bằng x <7 b)–96<x bè hơn hoặc bằng 6
Bài 8.Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013
các bạn giúp mình nhé; Cho A=1+3+3 mũ 2 +3 mũ 3+......+3 mũ 59. Chứng tỏ A chia hát cho 4 và 13
Cho hai tập hợp A=(2;5], B=(m-1;m+3). Tìm tham số m sao cho : a. A là tập hợp con của B b. B là tập hợp con của A c. A giao B=tập hợp rỗng d. A hợp B là một khoảng
Cho hai tập A ={ 1 ; 2 } và B ={ 1; 4 } :
a) Viết tất cả các tập con của A
b) Tìm tập M khác rỗng sao cho M ⊂ A và M ⊂ B
c) Tìm tập N có 3 phần tử biết A ⊂ N và B ⊂ N
*Cần gấp ạaaa*
1.Cho số thực a<0 và 2 tập hợp \(A=\left(-\infty;9a\right)\),\(B=\left(\frac{4}{a};+\infty\right)\).Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \(A\cap B\ne\varnothing\)
A .\(a=\frac{-2}{3}\) B .\(-\frac{2}{3}\le a< 0\)
C .\(\frac{-2}{3}< a< 0\) D .\(a< -\frac{2}{3}\)
2.Cho 2 tập hợp A=[-2;3) và B=[m;m+5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \(A\cap B\ne\varnothing\)
A. \(-7< m\le-2\) B.\(-2< m\le3\)
C. \(-2\le m< 3\) D. \(-7< m< 3\)
3. Cho 2 tập hợp \(A=\left(-\infty;m\right)\) và \(B=\left[3m-1;3m+3\right]\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \(A\subset C_RB\)
A. \(m=\frac{-1}{2}\) B. \(m\ge\frac{1}{2}\)
C.\(m=\frac{1}{2}\) D.\(m\ge\frac{-1}{2}\)
Xác định \(A\cap B,A\cup B\),A\B, B\A và biểu diễn kết quả tên trục số
a)A = { x∈R | x≥1 } B ={x∈R | x≤3 }
b)A = {x∈R | x≤1 }B ={ x∈R| x≥3 }
c)A = [1;3] B = (2;+∞)
d)A = (-1;5) B = [ 0;6)