Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7
Điền vào dấu hỏi chấm ta đượcTrong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5
Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7
Điền vào dấu hỏi chấm ta đượcTrong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5
Cho A= \(\frac{3}{2.\overline{ }}\)
Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạng .Có thể điền mấy số như vậy.
HEL ME
Hãy điền vào dấu ngoặc 1 số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể viết được mấy số như vậy ?
2. Viết các số thập phận hữu hạn sao đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 0.32 b)-0.124 c)1.28 d)-3.12
1)Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8}\) ; \(\frac{-7}{5}\) ;\(\frac{13}{20}\) ; \(\frac{-13}{125}\)
2)Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{-5}{11};\frac{1}{6};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)
3) cho A=\(\frac{3}{2.y}\)
Hãy tìm y là 1 số nguyên tố có một chữ số để A viết đc dưới dạn số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?
a) Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .Giair thích.
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
GIÚP MK VS , MK ĐANG CẦN GẤP
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\)
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MKVS, MK ĐANG CẦN RẤT GẤP
1/ Hãy giải thích vì sao các phân số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{20};\frac{349}{1250};\frac{175}{224}\)
2/ Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết dưới dạng đó:
\(\frac{5}{12};\frac{29}{22};\frac{27}{35};\frac{51}{65}\)
3/ Đổi các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới đây thành phân số
a/ 3,1555...
b/ 0,703703703.....
c/ 0,56161...
d/ 2,4133333333.......
Help me!....Tìm x; y là các số nguyên tố < 11 để các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :
P=\(\frac{x}{3.5.y}\)
Q = \(\frac{15.x}{14.y}\)
Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
a. \(\frac{6n+5}{12}\)
b. \(\frac{35n+1}{70}\)
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)