Cho 7.8 g Kali tác dụng hết với Oxi.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí Oxi tham gia phản ứng. (đktc)
c) Toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết với nước thì thu được 160 d dung dịch A. Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch A.
d) Cần thêm bao nhiêu g Kali vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5%.
a)PTHH:\(4K+O_2\underrightarrow{t^0}2K_2O\)(1)
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol=>n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_K=0,05mol\)
b) PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)(2)
theo PTHH (1) => \(n_{K_2O}=0,1mol\)=> \(n_{KOH}=0,2mol\)
=> \(m_{KOH}=0,2.56=11,2gam\)
C%=\(\dfrac{11,2}{160}.100\%=7\%\)
c) gọi x là KL KOH cần thêm vào dd A
ta có: \(\dfrac{11,2+x}{160+x}.100\%=12\%\rightarrow x=9,1gam\)
vậy cần thêm vào 9,1gam KOH
nK=m/M=7,8/39=0,2(mol)
PT:
2K + O2 -t0-> 2K2O
2............1..............2 (mol)
0,2 -> 0,1 -> 0,2 (mol)
b) VO2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(lít)
c) PT:
K2O + H2O -> 2KOH + H2\(\uparrow\)
1.............1................2..........1 (mol)
0,2 -> 0,2 -> 0,4 -> 0,2 (mol)
=> mKOH=n.M=0,4.56=22,4(gam)
\(\Rightarrow C\%_{ddA}=\dfrac{m_{KOH}.100\%}{m_{ddKOH}}=\dfrac{22,4.100}{160}=14\left(\%\right)\)
d) C% mới= C%d d A + C%tăng=14+5=19(%)
Gọi x(g) là khối lượng K cần thêm vào
Vậy \(19=\dfrac{\left(x+22,4\right).100}{160}\)
\(\Leftrightarrow3040=100x+2240\)
\(\Leftrightarrow100x=800\)
=> x=8(g)
Vậy cần thêm 8 gam Kali vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5 %
a)
4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
b)
Theo đề bài ta có :
nK = 7,8 : 39 = 0,2 (mol)
=> nO2 = 0,2 : 4 = 0,05 (mol)
=> VO2 = 0,05 . 22,4 = 11,2 (lít)
c)
Sản phẩm thu được sau phản ứng là : K2O
Ta có :
nK2O = 0,05 . 2 = 0,1(mol)
=> mK2O = 0,1 . 94 = 9,4 (g)
=> C% = \(\dfrac{9,4.100}{160}=5,88\%\)
d)
Ta có :
Khi nồng độ dung dịch tăng thêm 5%
thì nồng độ của dung dịch lúc đó là :
5% + 5,88% = 10,88%
Gọi a là số gam Kali Oxit cần thêm vào dung dịch .
Ta có :
10,88 = \(\dfrac{\left(9,4+a\right).100}{160+a}\)
=> 1740,8 + 10,88a = 940 + 100a
=> 800,8 = 89,12a
=> a = 9(g)
nK=7,8/39=0,2(mol)
PT1:
4K + O2 - t0-> 2K2O
4..........1................2 (mol)
0,2 -> 0,05 -> 0,1 (mol)
=> VO2=n.22,4=0,05.22,4=1,12(lít)
c) PT2:
K2O + H2O -> 2KOH
1..............1..............2 (mol)
0,1 -> 0,1 -> 0,2 (mol)
=> mKOH=n.M=0,2.56=11,2(gam)
=> \(C\%_{ddKOH}=\dfrac{m_{KOH}.100\%}{m_{ddKOH}}=\dfrac{11,2.100}{160}=7\left(\%\right)\)
c) C%mới= C%d d A + C%tăng=7+5=12(%)
=> mKOH=\(\dfrac{C\%_{mới}.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{12.160}{100}=19,2\left(gam\right)\)
=> nKOH=m/M=19,2/56\(\approx0,34\left(mol\right)\)
Thay nKOH vào PT2:=> nK2O=nKOH/2=0,34/2=0,17(mol)
từ nK2O thay vào PT1: => nK=nK2O.2=0,17.2=0,34(mol)
=> mK=n.M=0,34.39=13,26(gam)
Ý của em là làm như vậy , mong cô cho em nhận xét,để làm bài tập được hoàn chỉnh hơn ạ