Cho 4,2g MgCO3 tác dụng với 100g dung dịch HCl 29,2% thu được khí A và dung dịch B
a) Tính nồng độ % ( C%) của các chất có trong dung dịch B
b) Đem toàn bộ khí A sục vào 200g dung dịch KOH 2,8% thu được dung dịch C
- Tính khối lượng các chất thu được trong dung dịch C
- Tính C% của các chất có trong dung dịch C
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100.29,2\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,05mol 0,8mol ---> 0,05 -----> 0,05
Lập tỉ số: \(n_{MgCO_3}:n_{HCl}=0,05< 0,4\)
=> MgCO3 hết, HCl dư
\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=4,2+100-0,05.44=102\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95.100}{102}=4,65\%\)\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,8-0,1\right).36,5.100}{102}=25,05\%\)
b) \(n_{KOH}=\dfrac{200.2,8\%}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,1}{0,05}=2\)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,05mol->0,1mol --> 0,05mol
\(m_{K_2CO_3}=0,05.138=6,9\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=0,1.44+200=202,2\left(g\right)\)
\(C\%_{K_2CO_3}=\dfrac{6,9.100}{202,2}=3,41\%\)