- A là nguyên tố Oxi: nằm ở chu kỳ 2 nhóm VIA
- B là nguyên tố Lưu huỳnh : chu kỳ 3 nhóm VIA
- D là nguyên tố Clo: chu kỳ 3 nhóm VIIA
- A là nguyên tố Oxi: nằm ở chu kỳ 2 nhóm VIA
- B là nguyên tố Lưu huỳnh : chu kỳ 3 nhóm VIA
- D là nguyên tố Clo: chu kỳ 3 nhóm VIIA
A và B là hai nguyên tố cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp có tổng P=32 (ZA<ZB). Hãy xác định A,B và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
trình bày rõ hộ mik nha
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. tổng số proton của chúng là 32. xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B
Hai nguyên tố A và B cùng nhóm A, thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton của hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí hai nguyên tố trong bảng HTTH HD: TH1 ZB - ZA= 8 TH2 ZB - ZA= 18
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình e của A, B.
hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của hàng tuần hoàn. tổng số diện tích hạt nhân của A và B là 16
a. xác định A và B
b. viết cấu hình electron nguyên tử của A và B
Tổng số hạt proton trong nguyên tử của hai nguyên tố A và B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kỳ 3 là 33 hạt.
a) Tìm tên, viết ký hiệu nguyên tố, xác định vị trí trong BTH của A và B.
b) Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho A, B ở dạng đơn chất tác dụng với: Oxi, hidro, natri và sắt
C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kì trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn của C là 2 hạt. Trong nguyên tử C số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C và D