Ta có \(^nNO=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
3M + 4HNO3 -> 3M(NO3)n+ nNO + 2H2O.
\(^nM=\dfrac{0,6}{n}\)
MM = 32n ⟹ Chỉ có n = 2 thì MM = 64. Vậy M là Cu.
Đáp án B.
Ta có \(^nNO=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
3M + 4HNO3 -> 3M(NO3)n+ nNO + 2H2O.
\(^nM=\dfrac{0,6}{n}\)
MM = 32n ⟹ Chỉ có n = 2 thì MM = 64. Vậy M là Cu.
Đáp án B.
Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Kim loại M là :
A.Mg
B.Cu.
C.Fe.
D.Zn.
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và E trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.
Khi cho 100 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dich NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy phần rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định các thành phần % khối lượng của hợp kim.
Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
1.Cho m (g) hh Zn và Cu t/d vừa đủ với ddHNO3 thu được 13,44lít NO2 sản phẩm khử duy nhất. Nếu đem m (g) hh trên t/d với đHCl dư thì thu được 2,24 lít H2 (đktc) . a.Viết các ptpư xảy ra b.Tìm % m các kim loại trong hỗn hợp
2.Hòa tan hoàn toàn 20,8g Fe và Cu bằng đ HNO3 đặc nóng thu được 20,16 lít NO2 (đkc) không có sản phảm khử khác . Tìm % khối lượng các kim loại
Đang cần gấp :'(
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là :
A.8,19 lít. B.7,33 lít.
C.4,48 lít. D.6,23 lít.
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68 %. Kim loại đó là :
A.Zn. B.Fe.
C.Al. D.Ni.
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A.xiđêrit.
B. hematit.
C. manhetit .
D. pirit sắt.
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc).
Hiệu suất của phản ứng khử CuO là :
A.70%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 85%.