Gọi M là kim loại có hóa trị n cần tìm (\(1\le n\le3\))
*Trường hợp 1: Gỉa sử kim loại M có 1 hóa trị duy nhất
\(M_2O_n+2nHNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_n+nH_2O\)\(\left(1\right)\)
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{16,2}{2M+16n}\left(mol\right)\)
\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{37,8}{M+62n}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(2n_{M_2O_n}=n_{M\left(NO_3\right)_n}\)
\(\Leftrightarrow2.\dfrac{16,2}{2M+16n}=\dfrac{37,8}{M+62n}\)
\(\Leftrightarrow\)\(43,2M=1404n\)
\(\Leftrightarrow M=32,5n\)
- Với \(n=1\Rightarrow M=32,5\left(loai\right)\)
- \(n=2\Rightarrow M=65\left(Zn\right)\)
- \(n=3\Rightarrow M=97,5\left(loai\right)\)
Vậy M là Zn, oxit đó là ZnO
* Trường hợp 2: Gỉa sử kim loại M có hai hóa trị, n chưa đạt giá trị lớn nhất
Tiếp theo không đủ dữ kiện, không cho tạo khí NO hay NO2 ? Cũng không có dẫn chứng nói oxit đó đã đạt hóa trị lớn nhất hay "oxit của kim loại có hóa trị không đổi" => Đề sai sót nhiều chỗ => Đề này ra bậy bạ rồi :>>
Bạn bình luận gì vậy, mình xóa rồi nên ko xem được :]