Giúp mik làm nha!
Câu 1 : Chỉ ra những câu thơ có sử dụng phép tu từ so sánh trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. Cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung câu thơ ?
Hãy chỉ ra và nêu tắc dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ: Mẹ về như nắng mới, sáng ấm cả căn nhà
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trong đó có sử dụng:
+ Một biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...);
+ Đại từ ;
+Một cụm từ (cum danh từ,cụm động từ...)
- Chủ đề đoạn văn:
+ Tình yêu quê hương, đất nước
*Tìm biện pháp tu từ và phân tích tác dụng trong câu thơ sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vùng hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
(Từ ấy-Tố Hữu)
- Nếu có thể mong các bạn giải chi tiết,rõ ràng và không sa đà quá nha!
Thứ tư mình phải nộp bài rồi nên mong các bạn giúp đỡ mình với.Cảm ơn ạ!❤
Cho mình hỏi với ạ ><
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
chỉ ra phép tu từ trong câu thơ : Em mong ông lắm ông về đây chơi và nêu tác dụng
Mình cần gấp , cảm ơn trc ạ
tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ trong 2 văn bản Bài học đường đời đầu tiên và lao xao ngày hè
Viết bài văn thuyết minh về 1 dụng cụ học tập có sử dụng biện Pháp từ từ nhân hóa, ẩn dụ ,điệp ngữ
ĐỌC HIỂU
Đọc bài thơ sau :
Chỉ một lần trót dại Một lần thôi Em dối chị trút vào giỏ mình mớ tép Vì khao khát có riêng mình manh yếm Để được đi xem hội một lần.
Bước tảo tần dáng chân mẹ Âu Cơ Làm sao xỏ được vào giày Hoàng tộc Em đẹp, em hiền mà em thua chị Cá Bống kia ngậm miệng ăn gì Khi biết em không cạn tàu ráo máng Cần có manh quần chị nhờ xương cá bống Không biết dần sàng chị nhờ bầy chim sẻ Vậy mà nên Hoàng hậu trớ trêu thay Lời lẽ đảo điên, Bụt cả tin vào nước mắt.
Bởi em xinh Nên mới lọt vào mắt Triều đình Vua mê đắm trao quyền nhiếp chính
|
Em vẫn giặt áo chồng Vẫn mềm tay dệt Chị nịnh hót ươn hèn Chui luồn tay áo Rủ bóng xoan tình ve vãn chiếm chồng chung Mắt em đẹp chị đang tâm dọa khoét Lửa lòng yêu em thiêu đốt cho bằng. Yên phận rồi chị đâu chịu nhường em Chị đội lốt thảo thơm, núp cây cao bóng cả Chị lừa dối nỗi cô đơn người mẹ Trở lại cung đình như một mụ yêu tinh.
Vì yêu, em muốn sống hết mình Muốn xinh đẹp hơn chính điều em có Lợi dụng thật thà Chị xả thịt xương em Dìm trong hũ mắm Thả tiếng quạ khoang kêu rợn tới bây giờ.
(Lời của Cám, Ngô Quang Hưng) |
Chọn đáp án đúng :
Câu 1 : Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
A. Chín chữ B. Tám chữ C. Tự do D. Lục bát
Câu 2 : Vì sao Cám lại dối chị “trút vào giỏ mình mớ tép” ?
A. Vì khao khát có manh yếm để đi chơi cùng bạn
B. Vì khao khát có manh yếm để đi xem phim
C. Vì khao khát có manh yếm để đi ăn cưới
D. Vì khao khát có manh yếm để đi xem hội
Câu 3: Câu thơ “Em đẹp, em hiền mà em thua chị” thể hiện thái độ gì của Cám ?
A. Than trách cho số phận mình bị đối xử không công bằng
B. Than trách cuộc đời bất công, đối xử tàn nhẫn với mình
C. Than trách tạo hóa đã để cho chị Tấm đẹp và hiền hơn cả mình
D. Than trách cha mẹ sinh ra mình xấu xí, không đẹp bằng chị Tấm
Câu 4 : Vẻ đẹp con người Cám hiện lên như thế nào qua những dòng thơ sau :
Bởi em xinh
Nên mới lọt vào mắt Triều đình
Vua mê đắm trao quyền nhiếp chính
Em vẫn giặt áo chồng
Vẫn mềm tay dệt
A. Xinh đẹp, duyên dáng, đáng yêu, rất cuốn hút
B. Xinh đẹp, dịu dàng, hiền thục, đầy nữ tính
C. Xinh đẹp, thông minh, đa tài, biết cách thu phục lòng người
D. Xinh đẹp, thông minh, giỏi giang, đảm đang, tháo vát
Câu 5 : Những dòng thơ sau có cách gieo vần như thế nào ?
Bởi em xinh
Nên mới lọt vào mắt Triều đình
Vua mê đắm trao quyền nhiếp chính
A. Vần giãn cách, vần liền B. Vần giãn cách, vần chân
C. Vần giãn cách vần lưng D. Vần liền, vần chân
Câu 6 : Nghĩa của thành ngữ “cây cao bóng cả” trong câu thơ “Chị đội lốt thảo thơm, núp cây cao bóng cả” là gì ?
A. Chỉ cây cối cao to, vượt trội lên so với những cây xung quanh
B. Chỉ Cây cối cao to, mọc trên đỉnh núi, tỏa ra bóng mát rất rộng
C. Chỉ người lớn tuổi, có vị thế và uy tín, là tấm gương, chỗ dựa cho người khác
D. Chỉ người lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi
Thực hiện yêu cầu :
Câu 7: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong những dòng thơ sau:
Chỉ một lần trót dại
Một lần thôi
Em dối chị
trút vào giỏ mình mớ tép
Câu 8: Qua nội dung bài thơ “Lời của Cám”, nhà thơ Ngô Quang Hưng muốn nhắn nhủ điều gì với bạn đọc ? Qua đó, em thấy tình cảm nhà thơ dành cho nhân vật Cám như thế nào ?
Giúp mình với