chỉ huy xâm lược nhà Hán tấn công đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là Mã Viện.
chỉ huy xâm lược nhà Hán tấn công đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là Mã Viện.
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của Hai bà Trưng chống quân xâm lược Hán ( năm 42-43).
-Xác định trên lược đồ vị trí thành Đại La; múi tên chỉ hướng xâm lược của quân Nam Hán; mũi tên chỉ hướng tấn công của quân Dương Đình Nghệ
- tường thuật những nét cính về cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đạo
- nhận xét về chính schs của Dương Đình Nghệ
Giúp mk với rồi mk ticks cho các bạn thật nhiều
Nêu những cảm nghĩ của em về tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng của 2 bà Trưng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán .
Nêu Nội dung bài :
Khởi nghĩa hai bà trưng
Trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Chính sách cai trị của triều đai phong kiến trung quốc đối với nhân dân ta trong thời kì bắc thuộc như thế nào ? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì ??
3 Những sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc ?
1.sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa 2 bà trưng nhà hán đã có những thay đổi gì về bộ máy cai trị
2.thành tự văn hóa kinh tế của người việt và người chăm có điểm j giống nhau
theo em các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
giúp mình với các bạn ơi!Mai mình thi rồi
help me
Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn chống quân xâm lược
Câu 1: Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc?
Câu 2: Trình bày hiểu biết về nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa sau:
a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b) Khởi nghĩa Lý Bí
c) Khởi Nghĩa Mai Thúc Loan
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
2. Họ Khúc đã làm gì để xây dựng đất nước tự chủ? Ý nghĩa của những chính sách đó?
3. Diễn biến cuộc chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ.
4. Nhà Nam Hán xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
5. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược nam Hán như thế nào?
6. Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.