Chất khí trong xy-lanh của một động cơ nhiệt có áp suất 2atm nhiệt độ 127 C và thể tích 100cm^3. Người ta biến đổi đẳng tích lượng khí trên xuống còn nhiệt độ 27 C sau đó tiếp tục nén đẳng nhiệt tới áp xuất 3atm
A,Tìm áp suất của khí sau khi biến đổi đẳng tích.
B,tìm thể tích khí sau khi nén đẳng nhiệt
C ,vẽ đường biểu diễn các biến đổi trên hệ tọa độ pov
Một lượng khí ở nhiệt độ 127°C chiếm thể tích 4 lít, có áp suất 2atm. Khí được biến đổi theo chu trình kín gồm 3 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: dãn nở đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 2 lần
-Giai đoạn 2: nén đẳng áp
-Giai đoạn 3: nung nóng đẳng tích
Tìm nhiệt độ, áp suất thấp nhất trong chu trình đó
(ghi ra từng trạng thái cho từng giai đoạn)
Lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. các thông số của trạng thái này là 2atm,6l ,27°C a) đánh khí đẳng nhiệt đến áp suất 3 ATM tính thể tích khí lúc này b) kiếp sau đó khí giãn nở đẳng áp đến thể tích 8 lít. tính nhiệt độ lúc này c) vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí trên trong hệ tọa độ (P,V)
Người ta điều chế 100 cm3 khí Oxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 37C. a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 50 cm3 . Xác định áp xuất của khối khí khi đó. b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 C)
khi cho một lượng khí xác định được nén đẳng nhiệt từ thể tích V1=V0 sang thể tích V2=1/3 V0 nhận thấy áp suất của lượng khí tăng thêm một lượng 2 atm. Sau đó tiếp tục nung nóng đẳng tích đến khi nhiệt độ của khối khí tăng thêm 100°C thì áp suất khối khí lúc này là 8atm. Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí.
(vẽ trạng thái của từng quá trình)
Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí nhiệt độ 40 độ C và áp suất 0,6atm . Sau khi bị nén , thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên tới 5atm . Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình trên .
Một khí lí tưởng xác định có thể tích 10 lít ở 27 độ C áp suất 1atm , biến đổi qua hai quá trình : quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 ; rồi quá trình đẳng áp , thể tích sau cùng là 15 lít . Nhiệt độ sau cùng của khối khí là
Bài tập 3. Một lượng khí heli (µ = 4) có khối lượng m = 1g, nhiệt độ t1 = 127oC và thể tích V1 = 4lít biến đổi qua hai giai đoạn - Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp hai lần - Đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu. a/ Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T). b/ Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi